K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2019

O M A B d H I K

a) MA và MB là hai tiếp tuyến từ M đến (O) nên MA = MB => OM là trung trực của AB

=> OM vuông góc AB (tại K) => ^OKI = ^OHM = 900 => \(\Delta\)OKI ~ \(\Delta\)OHM (g.g)

Vậy OI.OH = OK.OM (đpcm).

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông có: OI.OH = OK.OM = OA2 = R2 (Không đổi)

Vì d cố định, O cố định nên khoảng cách từ O tới d không đổi hay OH không đổi

Do vậy \(OI=\frac{R^2}{OH}=const\)=> Đường tròn (OI) cố định

Mà K thuộc (OI) (vì ^OKI nhìn đoạn IO dưới góc 900) nên K di chuyển trên (OI) cố định (đpcm).

19 tháng 8 2019

const là gì mình chưa biết ban giải thích cái đó được không?

21 tháng 5 2018

mỗi câu C là khó thoi

24 tháng 12 2020

GIÚP MÌNH ĐI MỌI NGƯỜI ƠI :3 yeu

27 tháng 12 2021

Hình bạn tự vẽ

a) Ta có  \(\Delta BOM=\Delta COM\left(ch-cgv\right)\)

=> \(\widehat{BOM}=\widehat{COM}\) 

=> \(OH\perp BC\)(\(\Delta BOC\text{ cân ; }OH\text{ phân giác}\) )(1)

mà B thuộc(O) đường kính IC

=> \(\widehat{IBC}=90^{\text{o}}\)(2) 

Từ (1)(2) => OHBI hình thang 

 

27 tháng 12 2021

Xét tam giác OCA ; đường cao HC

Ta có OH.OM = OC2 

mà \(\Delta HOK\sim\Delta AOM\left(g-g\right)\)

=> \(\dfrac{OH}{OA}=\dfrac{OK}{OM}\Rightarrow OH.OM=OA.OK=OC^2=R^2\)

=> OA.OK không đổi 

9 tháng 7 2017

a, Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau chứng minh được OM là đường trung trực của AB, tức OM vuông góc AB. Áp đụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OAM chứng minh được : OI. OM =  O A 2 = R 2

b, Chứng minh được: ∆OKI:∆OMH(g.g) => OK.OH = OI.OM

c, Để OAEB là hình thoi thì OA = EB. Khi đó, tam giác OAK đều, tức là  A O M ^ = 60 0 . Sử dụng tỉ số lượng giác của góc  A O M ^ , tính được OM=2OA=2R, tức là M cách O một khoảng 2R

d, Kết hợp ý a) và b) => OK.OH =  R 2 => OK = R 2 O H

Mà độ dài OH không đổi nên độ dài OK không đổi

Do đó, điểm K là điểm cố định mà AB luôn đi qua khi M thay đổi