Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
b> nối OA,OB
tứ giác OEAI nội tiếp => góc OIE=OAE=90
=> OI là đg cao của tam giác OED
mà tam giác ODE cân => đpcm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C F D O I E 1 1 1
a) Xét tứ giác ABOC có: \(\widehat{ABO}=\widehat{ACO}=90^{\sigma}\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=180^{\sigma}\)
=> tứ giác ABOC nội tiếp
b) Ta có: OB = OC = R
AB = AC(tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)
=> OA là đường trung trực của BC
=> BC vuông góc OA
Xét tam giác OBA và tam giác BEA có
\(\widehat{OBA}=\widehat{BEA}=90^{\sigma}\)
\(\widehat{OAB}chung\)
\(\Rightarrow\Delta OBA\)đồng dạng \(\Delta BEA\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\frac{OB}{BE}=\frac{BA}{EA}\Rightarrow BA.BE=AE.BO\)
c) Xét tứ giác OIBD có \(\widehat{OID}=\widehat{OBD}=90^{\sigma}\), cùng nhìn CD
=> tứ giác OIBD nội tiếp
=> \(\widehat{IDO}=\widehat{IBO}=\frac{1}{2}sđ\widebat{IO}\left(gnt\right)\)
Mà \(\Delta OBC\)cân ( OB = OC = R) \(\Rightarrow\widehat{IBO}=\widehat{BCO}\)
\(\Rightarrow\widehat{IDO}=\widehat{BCO}\)
Chứng minh tương tự tứ giác ABOC được tứ giác OIFC nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{OFI}=\widehat{BCO}=\frac{1}{2}sđ\widebat{OI}\left(gnt\right)\)
\(\widehat{IDO}=\widehat{OFI}\Rightarrow\Delta DOF\)cân tại O
d) Tam giác DOF cân có OI là đường cao => OI đồng thời là đường trung tuyến => ID = IF
Xét tam giác IBD và tam giác IEF có:
IB = ID ( I là trung điểm BE)
góc BID = góc EIF ( đối đỉnh)
ID = IB (cmt)
=> tam giác IBD = tam giác EIF (c.g.c)
=> góc IDB = góc IFE
=> DB // EF hay EF//AB
XÉT tam giác CBA có E là trung điểm BC và EF//AB => EF là đường trung bình của tam giác CBA
=> F là trung điểm AC