K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2017

1.Cho (O;R). Qua điểm M nằm trong đương tròn vẽ các dây CD và EF không đi qua O. Tiếp tuyến tại C và D của (O) cắt nhau ở A, tiếp tuyến tại E và F của (O) cắt nhau tại B. Chứng minh OM vuông góc với AB

2. Cho (O) và đường thẳng d không cắt (O).  Gọi H là hình chiếu của (O) trên d. Từ H vẽ các cát tuyến HCD và HAB với (O) (C nằm giữa H và D, A nằm giữa H và B, các cát tuyến không đi qua O). Tiếp tuyến tại A của (O) cắt d tại M. Tiếp tuyến tại C của (O) cắt d tại M. Chứng minh ΔOMN cân

17 tháng 5 2019

a) góc AOC =1/2 góc COB

mà CIB = 1/2 góc COB ( góc nội tiếp ) 

=> góc AOC=góc BIC

13 tháng 6 2018

A B C D O M N K H E F I J T P

a) Ta có: Tứ giác ACBD nội tiếp (O;R) có 2 đường chéo là 2 đường kính vuông góc với nhau.

Nên tứ giác ACBD là hình vuông.

Xét tứ giác ACMH: ^ACM=^ACB=900; ^AHM=900

=> Tứ giác ACMH nội tiếp đường tròn

Do tứ giác ACBD là 1 hình vuông nên ^BCD=1/2.CAD=450 

=> ^BCD=^MAN hay ^MCK=^MAK => Tứ giác ACMK nội tiếp đường tròn.

b) Gọi giao điểm của tia AE với tia tiếp tuyến BF là I. AF gặp MH tại J.

Ta có: Điểm E nằm trên (O) có đg kính AB => ^AEB=900

=> \(\Delta\)BEI vuông tại E. Dễ thấy \(\Delta\)BFE cân tại F => ^FEB=^FBE

Lại có: ^FEB+^FEI=900 => ^FBE+^FEI=900. Mà ^FBE+^FIE=900

Nên ^FEI=^FIE => \(\Delta\)EFI cân tại F => EF=IF. Mà EF=BF => BF=IF

Theo hệ quả của ĐL Thales ta có: \(\frac{MJ}{IF}=\frac{HJ}{BF}=\frac{AJ}{AF}\)=> MJ=HJ (Do IF=BF)

=> J là trung điểm của HM  => Đpcm.

c) Trên tia đối của tia DB lấy T sao cho DT=CM.

Gọi P là hình chiếu của A xuống đoạn MN.

Dễ dàng c/m \(\Delta\)ACM=\(\Delta\)ADT (c.g.c) => ^CAM=^DAT và AM=AT

mà ^CAM phụ ^MAD => ^DAT+^MAD=900 => ^MAT=900

=> ^MAN=^TAN=1/2.^MAT=450.=> \(\Delta\)MAN=\(\Delta\)TAN (c.g.c)

=> ^AMN=^ATN (2 góc tương ứng)  hay ^AMP=^ATD

=> \(\Delta\)APM=\(\Delta\)ADT (Cạnh huyền góc nhọn) => AD=AP (2 cạnh tương ứng).

Mà AD có độ dài không đổi (Vì AD=căn 2 . R) => AP không đổi.

Suy ra khoảng cách từ điểm A đến đoạn MN là không đổi

=> MN tiếp xúc với đường tròn tâm A cố định bán kính AD=căn 2.R.

Vậy...

 ღ༺Nhật༒Tân✰ ²ƙ⁶༻ღ 

Sắp đến Tết rùi nè ae.Zui nhểy!Đứa nào đỗ nhớ khao tao nhá!

  • Tên: ღ༺Nhật༒Tân✰ ²ƙ⁶༻ღ 
  • Đang học tại: Trường THCS Lập Thạch
  • Địa chỉ: Huyện Lập Thạch - Vĩnh Phúc
  • Điểm hỏi đáp: 16SP, 0GP
  • Điểm hỏi đáp tuần này: 1SP, 0GP
  • Thống kê hỏi đáp
22 tháng 4 2020

O A B F D I K H C E

22 tháng 4 2020

a.Ta có DE là đường kính của (O) 

\(\Rightarrow EF\perp DF\)

Mà \(DE\perp BC=K\Rightarrow\widehat{EKI}=\widehat{EFD}=90^0\)

=> DFIK nội tiếp 

b ) Ta có : 

\(AK\perp DE,EF\perp DF\)

\(\Rightarrow\widehat{AFE}=\widehat{AKE}=90^0\)

\(\Rightarrow AFKE\) nội tiếp 

Mà IK = HK , \(DE\perp BC=K\) => DE là trung trực của HI 

 \(\Rightarrow\widehat{DHA}=\widehat{DHK}=\widehat{DIK}=\widehat{DFK}=\widehat{DEA}\)

c ) Ta có : \(\widehat{EIK}=\widehat{DAK}\)do AFKE nội tiếp

\(\widehat{AKD}=\widehat{EKI}=90^0\)

\(\Rightarrow\Delta AKD~\Delta EKI\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AK}{EK}=\frac{KD}{KI}\)

\(\Rightarrow KE.KD=KI.AK\)

Lại có : \(\widehat{AFI}=\widehat{AKD}=90^0\Rightarrow\Delta AFI~\Delta AKD\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AF}{AK}=\frac{AI}{AD}\Rightarrow AE.AD=AI.AK\)

Mà BCDF nội tiếp 

\(\Rightarrow\widehat{AFB}=\widehat{ACD}\Rightarrow\Delta ABF~\Delta ADC\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AF}{AC}=\frac{AB}{AD}\Rightarrow AF.AD=AB.AC\)

\(\Rightarrow AB.AC=AI.AK\)

=> KI.AB.AC = AI.AK.KI= AI.KE.KD