K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2015

Bạn tự vẽ hình nhé.

a) Tam giác OAB cân tại O => góc OBA = OAB

 Tam giác O'AC cân tại O' =>góc O'AC =O'CA mà OAB =O'AC  dối đỉnh

=> góc OBA = O'CA  mà 2 góc này là SLT => OB//O'C

b) => góc OBx - OBA = O'Cy - O'CA

=> ABx =ACy mà 2 góc này ở vị trí SLT => Bx //Cy

15 tháng 11 2015

Tam giác OAB và tam giác O'AC cân tại O và O'

=> góc OBA =OAB

 => O'AC =góc O'CA

Mà OAB = O'AC đối đỉnh

=> OBA= O'CA mà 2 góc này ở vị trí đồng vị => OB//O'C

b) OBx - OBA = O'Cy - O'CA 

=> ABx =ACy mà 2 góc ở Vị trí SLT => Bx //Cy

9 tháng 8 2015

Tóm tắt thôi nhé

a) Các cạnh // => Hình bình hành

T/g OBE = t/g OCD (^B=^C=90*, OB=OC, ^BOE=^COD vì cùng phụ với EOD) => OE = OD (2 cạnh kề) => Hình thoi

b) Nối OO' => 2 tam giác cân cùng góc đáy => so le trong => //

c) 1] OO' là đường trung trực của AB => đường trung bình

2] CB//OO'

Cm tương tự 1] để được BD//OO' => Ơ-clit => thẳng hàng

21 tháng 2 2017

A B C D E O' O

Ta có: BD là đường kính => \(\widehat{DAB}=90\)

Tương tự ta có: \(\widehat{EAC}=90\)

Vậy => \(\widehat{DAE}=\widehat{DAB}+\widehat{EAC}=90+90=180\)

=> 3 điểm A,D,E nằm trên 1 đường thẳng (ĐPCM)

b) Ta có: (O) và (O') tiếp xúc nhau nên O,A,O' thẳng hàng

=> \(\widehat{CAO'}=\widehat{OBA}\)(đối đỉnh)

Măt khác, Xét tam giác cân AO'C có: \(\widehat{CAO'}=\widehat{O'CA}\)

Tương tự tam giác cân AO'B có: \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)

Từ 3 điều đó: ta suy ra: \(\widehat{ACO'}=\widehat{OBA}\)

Vậy BD // CE do 2 dóc ở vị trí so le trong