Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tự vẽ hình nhé.
a) Tam giác OAB cân tại O => góc OBA = OAB
Tam giác O'AC cân tại O' =>góc O'AC =O'CA mà OAB =O'AC dối đỉnh
=> góc OBA = O'CA mà 2 góc này là SLT => OB//O'C
b) => góc OBx - OBA = O'Cy - O'CA
=> ABx =ACy mà 2 góc này ở vị trí SLT => Bx //Cy
Ta có: BD là đường kính => \(\widehat{DAB}=90\)
Tương tự ta có: \(\widehat{EAC}=90\)
Vậy => \(\widehat{DAE}=\widehat{DAB}+\widehat{EAC}=90+90=180\)
=> 3 điểm A,D,E nằm trên 1 đường thẳng (ĐPCM)
b) Ta có: (O) và (O') tiếp xúc nhau nên O,A,O' thẳng hàng
=> \(\widehat{CAO'}=\widehat{OBA}\)(đối đỉnh)
Măt khác, Xét tam giác cân AO'C có: \(\widehat{CAO'}=\widehat{O'CA}\)
Tương tự tam giác cân AO'B có: \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)
Từ 3 điều đó: ta suy ra: \(\widehat{ACO'}=\widehat{OBA}\)
Vậy BD // CE do 2 dóc ở vị trí so le trong
BD//CE
Ax là tiếp tuyến
=>Ax//BD//CE
=>Tâm đường tròn ngoại tiếp ΔOIO' nằm trên Ax
=>BC là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ΔOIO'
Lời giải:
Vì $IB, IA$ là 2 tiếp tuyến giao nhau của $(O)$ nên $IB=IA$
$\Rightarrow \triangle IBA$ cân tại $I$
$\Rightarrow \widehat{IAB}=\widehat{IBA}(1)$
Tương tự: $ICA$ cân tại $I$
$\Rightarrow \widehat{IAC}=\widehat{ICA}(2)$
Từ $(1); (2)\Rightarrow \widehat{IAB}+\widehat{IAC}=\widehat{IBA}+\widehat{ICA}$
$\Rightarrow \widehat{BAC}=\widehat{CBA}+\widehat{BCA}$
Mà $\widehat{BAC}+(\widehat{CBA}+\widehat{BCA})=180^0$
$\Rightarrow \widehat{BAC}=90^0$ (đpcm)
b. $(O), (O')$ tiếp xúc ngoài tại $A$ nên $O,A,O'$ thẳng hàng
$IA$ là tiếp tuyến chung của $(O), (O')$ nên $IA\perp OO'$
$BI, IA$ là 2 tiếp tuyến cắt nhau của đường tròn $(O)$ nên $IO$ là phân giác $\widehat{BIA}$ (tính chất 2 tt cắt nhau)
Tương tự: $IO'$ là phân giác $\widehat{CIA}$
Mà $\widehat{BIA}+\widehat{CIA}=\widehat{BIC}=180^0$ nên $\widehat{OIO'}=90^0$
Tam giác $OIO'$ vuông tại $I$ có $IA\perp OO'$ nên áp dụng công thức hệ thức lượng trong tam giác vuông thì:
$IA^2=OA.O'A=9.4=36$
$\Rightarrow IA=6$ (cm)
$BC=BI+IC=IA+IA=2IA=12$ (cm)
a: Xét ΔOBA và ΔOCA có
OB=OC
\(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)
OA chung
Do đó: ΔOBA=ΔOCA
Suy ra: \(\widehat{OBA}=\widehat{OCA}=90^0\)
hay AC là tiếp tuyến của (O)
b:
Xét (O) có
ΔBDC nội tiếp
BD là đường kính
Do đó: ΔBDC vuông tại C
Xét ΔOBA vuông tại B và ΔDCB vuông tại C có
\(\widehat{BOA}=\widehat{CDB}\)
Do đó: ΔOBA∼ΔDCB
Suy ra: \(\dfrac{OB}{DC}=\dfrac{OA}{BD}\)
hay \(DC\cdot OA=2\cdot R^2\)
Tam giác OAB và tam giác O'AC cân tại O và O'
=> góc OBA =OAB
=> O'AC =góc O'CA
Mà OAB = O'AC đối đỉnh
=> OBA= O'CA mà 2 góc này ở vị trí đồng vị => OB//O'C
b) OBx - OBA = O'Cy - O'CA
=> ABx =ACy mà 2 góc ở Vị trí SLT => Bx //Cy