Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Gọi I là Trung điểm CD => IC = ID
Xét hình thang AEFB , I là trung điểm EF => IE=IF
Từ đó suy ra CE=DF
b, Ta có E A B ^ và F B A ^ bù nhau nên có một góc tù và một góc nhọn
Giả sử E A B ^ > 90 0 => ∆EAO có OE > AO = R => E ở ngoài đường tròn mà OE = OF nên F cũng ở ngoài đường tròn
Kẻ OM ⊥ CD.
Vì AH // BK (cùng vuông góc HK) nên tứ giác AHKB là hình thang.
Hình thang AHKB có:
AO = OB (bán kính).
OM // AH // BK (cùng vuông góc HK)
=> OM là đường trung bình của hình thang.
=> MH = MK (1)
Vì OM ⊥ CD nên MC = MD (2)
Từ (1) và (2) suy ra CH = DK. (đpcm)
Kẻ OM ⊥ CD.
Vì AH // BK (cùng vuông góc HK) nên tứ giác AHKB là hình thang.
Hình thang AHKB có:
AO = OB (bán kính).
OM // AH // BK (cùng vuông góc HK)
=> OM là đường trung bình của hình thang.
=> MH = MK (1)
Vì OM ⊥ CD nên MC = MD (2)
Từ (1) và (2) suy ra CH = DK. (đpcm)
gọi O là tâm đường tròn đường kính AB
Kẻ OE vuông góc vs CD (E thuộc CD)
suy ra E là trung điểm của CD
Mà OE là đường trung bình của hình thang ABKH (đi qua trung điểm một cạnh bên và song song vs cạnh đáy)
suy ra EH=EK mà EC=ED Suy ra đpcm
Vẽ ta được CM=DM. (1)
Ta có OM // AH //BK (cùng vuông góc với CD).
Mặt khác , OA=OB nên MH=MK. (2)
Từ (1) và (2) suy ra CH=DK.
Nhận xét. Kết quả của bài toán trên không thay đổi nếu ta đổi chỗ hai điểm C và D cho nhau.
VẽOM⊥CDta được CM=DM. (1)
Ta có OM // AH //BK (cùng vuông góc với CD).
Mặt khác , OA=OB nên MH=MK. (2)
Từ (1) và (2) suy ra CH=DK.
Nhận xét. Kết quả của bài toán trên không thay đổi nếu ta đổi chỗ hai điểm C và D cho nhau.
Ta có: OC ⊥ d (tính chất tiếp tuyến)
AE ⊥ d (gt)
BF ⊥ d (gt)
Suy ra : OC // AE // BF
Mà OA = OB (= R)
Suy ra: CE = CF (tính chất đường thẳng song song cách đều)
Nhà hoa còn lại số con gà là:
20-5=15(con)
Đáp số:15 con gà
xin lx tôi giải nhầm