Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Chứng minh được OC là đường trung bình của hình thang AEFB nên C là trung điểm của EF. Chứng minh được AE=AH, BH=BF nên C H 2 = HA.HB = AE.BF
b, Ta có BE ∩ (O) = {H} => FE = AH ≤ AB
=> F E m a x = AB => C là điểm chính giữa AB
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Ta có: E C A ^ + O C A ^ = 90 0 và A C H ^ + O A C ^ = 90 0
mà O A C ^ = O C A ^ (do tam giác AOC cân tại O)
Suy ra E C A ^ = A C H ^
Khi đó E A C ^ = H A C ^ (cùng lần lượt phụ với E C A ^ và A C H ^ ), ta có đpcm
b, Chứng minh tương tự suy ra BC là phân giác của F B H ^
Từ đó, chứng minh được BC vuông góc HF (1)
Tam giác ABC có trung tuyến OC = 1 2 AB. Suy ra tam giác ABC vuông tại C , tức là BC vuông góc với AC (2)
Từ (1),(2) suy ra đpcm
c, Ta có : AE+BF =2OC=2R không đổi
d, Ta có A E . B F ≤ A E + B F 2 4 = R 2
suy ra AE.BF lớn nhất = R 2 óAE=BF=R
Điều này xẩy ra khi C là điểm chính giữa cung AB
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
(Quá lực!!!)
E N A B C D O H L
Đầu tiên, hãy CM tam giác \(EAH\) và \(ABD\) đồng dạng.
Từ đó suy ra \(\frac{EA}{AB}=\frac{AH}{BD}\) hay \(\frac{EA}{OB}=\frac{AC}{BD}\).
Từ đây CM được tam giác \(EAC\) và \(OBD\) đồng dạng.
Suy ra \(\widehat{ECA}=\widehat{ODB}\). Do đó nếu gọi \(OD\) cắt \(EC\) tại \(L\) thì CM được \(OD⊥EC\).
-----
Đường tròn đường kính \(NC\) cắt \(EC\) tại \(F\) nghĩa là \(NF⊥EC\), hay \(NF\) song song với \(OD\).
Vậy \(NF\) chính là đường trung bình của tam giác \(AOD\), vậy \(NF\) qua trung điểm \(AO\) (là một điểm cố định) (đpcm)
A B O C E F H
a/
Ta có
\(AE\perp d\left(gt\right);OC\perp d\left(gt\right);BF\perp d\left(gt\right)\) => AE//OC//BF
\(\Rightarrow\dfrac{CE}{OA}=\dfrac{CF}{OB}\left(Talet\right)\) Mà \(OA=OB\Rightarrow CE=CF\)
Xét (O)
\(\widehat{ACB}=90^o\) (góc nt chắn nửa đường tròn)
\(\Rightarrow\widehat{ACH}=\widehat{ABC}\) (cùng phụ với \(\widehat{BAC}\) )
\(sđ\widehat{ABC}=\dfrac{1}{2}sđcungAC\) (góc nt)
\(sđ\widehat{ACE}=\dfrac{1}{2}sđcungAC\) (góc giữa tiếp tuyến và dây cung)
\(\Rightarrow\widehat{ACE}=\widehat{ABC}\)
Xét tg vuông ACH và tg vuông ACE
\(\widehat{ACH}=\widehat{ACE}\) (cùng \(=\widehat{ABC}\))
AC chung
=> tg ACH = tg ACE (2 tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau)
\(\Rightarrow AH=AE\) (1)
C/m tương tự ta cũng có tg BCH = tg BCF
\(\Rightarrow BH=BF\) (2)
Xét tg vuông ACB
\(CH^2=AH.BH\) (trong tg vuông bình phương đường cao hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền bằng tích giữa hình chiếu 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền) (3)
Từ (1) (2) (3)\(\Rightarrow CH^2=AE.BF\)
b/
tg ACH = tg ACE (cmt)\(\Rightarrow CH=CE\)
tg BCH = tg BCF (cmt)\(\Rightarrow CH=CF\)
\(\Rightarrow EF=CE+CF=2CH\)
EF lớn nhất khi CH lớn nhất; CH lớn nhất khi CH = bán kính (O)
\(\Rightarrow H\equiv O\)
Xét tg vuông ACO và tg vuông BCO có
OA=OB; OC chung => tg ACO = tg BCO (2 tg vuông có 2 cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau)
\(\Rightarrow AC=BC\Rightarrow sđcungAC=sđcungBC\)(trong hình tròn 2 dây cung = nhau thì 2 cung chắn tương ứng có số đo bằng nhau)
=> C là điểm giữa của cung AB