K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2023

Xét (O) có

ΔCAB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔCAB vuông tại C

Xét ΔCAB vuông tại C có \(sinCAB=\dfrac{CB}{AB}\)

=>\(\dfrac{CB}{2R}=sin30=\dfrac{1}{2}\)

=>CB=R

Xét ΔOCB có OC=OB=CB

nên ΔOCB đều

=>\(\widehat{OCB}=60^0\)

ΔCAB vuông tại C

=>\(\widehat{CBA}+\widehat{CAB}=90^0\)

=>\(\widehat{CBA}+30^0=90^0\)

=>\(\widehat{CBA}=60^0\)

\(\widehat{CBA}+\widehat{CBM}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{CBM}+60^0=180^0\)

=>\(\widehat{CBM}=120^0\)

Xét ΔBCM có BC=BM

nên ΔBCM cân tại B

=>\(\widehat{BCM}=\dfrac{180^0-\widehat{CBM}}{2}=\dfrac{180^0-120^0}{2}=30^0\)

\(\widehat{OCM}=\widehat{OCB}+\widehat{BCM}\)

\(=60^0+30^0=90^0\)

=>MC là tiếp tuyến của (O)

a: Xét ΔOBC có OB=OC

nên ΔOBC cân tại O

mà \(\widehat{CBO}=60^0\)

nên ΔOBC đều

Xét ΔOCM có 

CB là đường trung tuyến

CB=OM/2

Do đó: ΔOCM vuông tại C

hay MC là tiếp tuyến của (O)

21 tháng 2 2017

a, Vì OCB là tam giác đều nên BC=BO=BM=R

=>  O C M ^ = 90 0 => MC là tiếp tuyến (O;R)

b, Ta có:  O M 2 = O C 2 + M C 2

=>  M C 2 = 3 R 2

14 tháng 12 2015

a/ ta co tam giac ACG co CAB=30=>CB=R

tam giac COM co CB=OB=BM=> tam giac ACG vuong tai C=>MC là tiếp tuyến của đường tròn O

MC2=MO2-OC2=4R2-R2=3R2

tick nha

a: Xét (O) có

ΔACB nội tiếp đường tròn

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

Xét ΔCAB vuông tại C có

\(\sin\widehat{CAB}=\dfrac{CB}{AB}\)

\(\Leftrightarrow CB=R\)

Xét ΔOCM có 

CB là đường trung tuyến ứng với cạnh OM

\(CB=\dfrac{OM}{2}\)

Do đó: ΔCOM vuông tại C

hay MC là tiếp tuyến của (O)