Cho nửa đường tròn (O;R) đường kính AB và một điểm M trên đường t...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2020

a) Xét (O) có

CM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm(gt)

CA là tiếp tuyến có A là tiếp điểm(gt)

Do đó: CM=CA(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Xét (O) có 

DM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm(gt)

DB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm(gt)

Do đó: DM=DB(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Ta có: CM+MD=CD(M nằm giữa C và D)

mà CM=CA(cmt)

mà DM=DB(cmt)

nên AC+BD=CD(đpcm)

b) Gọi G là tâm của đường tròn đường kính CD

Xét (G) có CD là đường kính

nên G là trung điểm của CD

Ta có: AC⊥AB(AC là tiếp tuyến của (O))

BD⊥BA(BD là tiếp tuyến của (O))

Do đó: AC//BD(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Xét tứ giác ACDB có AC//DB(cmt)

nên ACDB là hình thang có hai đáy là AC và DB(Định nghĩa hình thang)

Xét (O) có AB là đường kính

nên O là trung điểm của AB

Hình thang ACDB(AC//DB) có 

G là trung điểm của cạnh bên CD(cmt)

O là trung điểm của cạnh bên AB(cmt)

Do đó: GO là đường trung bình của hình thang ACDB(Định nghĩa đường trung bình của hình thang)

⇒GO//AC//BD và \(GO=\dfrac{AC+BD}{2}\)(Định lí 4 về đường trung bình của hình thang)

Ta có: GO//AC(cmt)

AC⊥AB(AC là tiếp tuyến của (O))

Do đó: GO⊥AB(Định lí 2 từ vuông góc tới song song)

hay GO⊥OA

Xét (O) có 

CA là tiếp tuyến có A là tiếp điểm(gt)

CM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm(gt)

Do đó: OC là tia phân giác của \(\widehat{AOM}\)(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

\(\widehat{COM}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{AOM}\)

Xét (O) có 

DM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm(gt)

DB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm(gt)

Do đó: OD là tia phân giác của \(\widehat{MOB}\)(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

\(\widehat{DOM}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{MOB}\)

Ta có: \(\widehat{COM}+\widehat{DOM}=\widehat{COD}\)(tia OM nằm giữa hai tia OC và OD)

hay \(\widehat{COD}=\dfrac{1}{2}\cdot\left(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\)

Xét ΔCOD có \(\widehat{COD}=90^0\)(cmt)

nên ΔCOD vuông tại O(Định nghĩa tam giác vuông)

mà OG là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền CD(G là trung điểm của CD)

nên \(OG=\dfrac{CD}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

mà \(CG=\dfrac{CD}{2}\)(G là trung điểm của CD)

nên OG=CG

⇔OG=R'

hay O∈(G)

Xét (G) có 

O∈(G)

AO⊥GO tại O(cmt)

Do đó: AO là tiếp tuyến của (G)(Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn)

⇔AB là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính CD(đpcm)

28 tháng 6 2021

A B O C D E M H K

a)Ta có: EA \(\perp\)AB (t/c tiếp tuyến) => \(\widehat{OAE}=90^0\)

       OD \(\perp\)EC (t/c tiếp tuyến) => \(\widehat{ODE}=90^0\)

Xét t/giác AODE có \(\widehat{OAE}+\widehat{ODE}=90^0+90^0=180^0\)

=> t/giác AODE nt đường tròn (vì tổng 2 góc đối diện  = 1800)

b) Xét \(\Delta\)EKD và \(\Delta\)EDB

có: \(\widehat{BED}\):chung

 \(\widehat{EDK}=\widehat{EBK}=\frac{1}{2}sđ\widebat{KD}\)

 => \(\Delta\)EKD ∽ \(\Delta\)EDB (g.g)

=> \(\frac{ED}{EB}=\frac{EK}{ED}\)=> ED2 = EK.EB (1)

Ta có: AE = ED (t/c 2 tt cắt nhau) => E thuộc đường trung trực của AD

 OA = OD = R => O thuộc đường trung trực của AD
=> EO là đường trung trực của ED => OE \(\perp\)AD

Xét \(\Delta\)EDO vuông tại D có DH là đường cao => ED2 = EK.EB (2)

Từ (1) và (2) => EH.EO = DK.EB => \(\frac{EH}{EB}=\frac{EK}{EO}\)

Xét tam giác EHK và tam giác EBO

có: \(\widehat{OEB}\): chung

 \(\frac{EH}{EB}=\frac{EK}{EO}\)(cmt)

=> tam giác EHK ∽ tam giác EBO (c.g.c)

=> \(\widehat{EHK}=\widehat{KBA}\)

c) Ta có: OM // AE (cùng vuông góc với AB) => \(\frac{OM}{AE}=\frac{MC}{EC}\)(hq định lí ta-lét)

=> OM.EC = AE.MC

Ta lại có: \(\frac{EA}{EM}-\frac{MO}{MC}=\frac{EA.MC-MO.EM}{EM.MC}=\frac{MO.EC-MO.EM}{EM.MC}=\frac{OM.MC}{EM.MC}=\frac{OM}{EM}\)

Mặt khác: OM // AE => \(\widehat{MOE}=\widehat{OEA}\)(slt)

mà \(\widehat{AEO}=\widehat{OEM}\)(t/c 2 tt cắt nhau)

=> \(\widehat{MOE}=\widehat{MEO}\) => tam giác OME cân tại M => OM = ME

=> \(\frac{OM}{EM}=1\)

=> \(\frac{EA}{EM}-\frac{OM}{MC}=1\)

6 tháng 3 2022

Xét (O) có 

^ABC = 900 ( góc nr chắn nửa đường tròn ) 

=> ^ABD' = 900

=> AD' là đường kính của đường tròn (O') ; B là điểm thuộc đường tròn 

=> A;O';D thẳng hàng 

30 tháng 5 2021

https://thi.tuyensinh247.com/de-thi-thu-vao-lop-10-mon-toan-lan-3-phong-gddt-gia-loc-2016-c31a28113.html

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có

a) ^COD=^O22 +^O32 =12 (^O1+^O2+^O3+^O4)=12 .180=90.

b) CD = CM + MD = CA + DB.

c) AC.BD=MC.MD=OM2AC.BD=MC.MD=OM2 (cố định).

22 tháng 8 2021

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có

a) ^COD=^O22 +^O32 =12 (^O1+^O2+^O3+^O4)=12 .180=90.

b) CD = CM + MD = CA + DB.

c) AC.BD=MC.MD=OM2AC.BD=MC.MD=OM2 (cố định).