K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
15 tháng 2 2020
a, Vì OC=OB nên \(\Delta BOC\)cân tại O \(\Rightarrow\widehat{BOC}=\widehat{OCB}=60^0\)
Mà \(\Delta ACB\)nội tiếp (O) nên \(\widehat{ACB}=90^0\Rightarrow\widehat{BAC}=30^0\)
\(\Delta AOC\)cân nên \(\widehat{BAC}=\widehat{MCO}=30^0\)(1)
Lại có \(\widehat{MOC}=90^0-60^0=30^0\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => MO=MC
15 tháng 2 2020
b, Vì M nằm trên OK => MA=MB
\(\Rightarrow\Delta AMB\)cân \(\Rightarrow\widehat{MAO}=\widehat{MBO}=30^0\)
Lại có \(OM=tan30^0.OB=R\frac{\sqrt{3}}{3}\)
7 tháng 11 2016
Bài 2 nếu ai giải được thì làm ơn gửi cho mình cách giải nhé!!Mình cũng có bài này mà ko giải được
BH
21 tháng 3 2019
có facebook ko ib vs mk .tại hơi lười nên cx ko muốn viết ra trên olm
A B O C K 60 M R
( Cái này bn vẽ nửa đường tròn thôi nha )
a) Vì K là điểm chính giữa của \(\stackrel\frown{AB}\) => OK\(\perp\)AB tại O
Ta có : \(\widehat{MOC}\) = \(\widehat{KOB}\) - \(\widehat{COB}\) =90o - 60o = 30o ( vì OK\(\perp\)AB => \(\widehat{KOB}\) = 90o ) (1)
Có : OC = OA = bán kính
=> \(\Delta\)OAC cân tại O => \(\widehat{OAC}\) = \(\frac{180^o-\widehat{AOC}}{2}\)=\(\frac{180^o-120^o}{2}\)=30o (2)
Từ (1) và (2) => \(\Delta\)MOC cân tại M => MO = MC
Vậy MO = MC
b) Kẻ BC
Có \(\Delta\)OBC cân tại O ( vì OC=OB=R ) mà \(\widehat{COB}\) = 60o
=> \(\Delta\)OBC là tam giác đều => \(\widehat{OCB}\) = 60o
Ta có : \(\widehat{ACB}\) = 90o ( vì \(\widehat{ACB}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O) )
=> \(\Delta\)ACB vuông tại C ,có:
sin\(\widehat{CBA}\) = \(\frac{AC}{AB}\) => AC = AB. sin\(\widehat{CBA}\) = 2R. sin60o =R\(\sqrt{3}\)
Xét \(\Delta\)OMC cân tại M
=> \(\widehat{OMC}\) = 180o - \(\widehat{MCO}\)-\(\widehat{MOC}\) = 180o - 30o - 30o = 120o
Xét \(\Delta\)OMC và \(\Delta\)AOC , có : \(\widehat{C}\): chung
\(\widehat{CMO}\) = \(\widehat{COA}\) ( = 120o )
=> \(\Delta\)OMCđồng dạng với \(\Delta\)AOC ( g-g )
=> \(\frac{OM}{OA}=\frac{OC}{AC}\)=> OM = \(\frac{OC.OA}{AC}\)= \(\frac{R.R}{R\sqrt{3}}\)= \(\frac{R}{\sqrt{3}}\)
Vậy OM = \(\frac{R}{\sqrt{3}}\)
************Chúc bạn học tốt**********