K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2021

sai đề rồi bạn, bạn viết lại đề nhé 

a: Xét (O) có

CM,CA là các tiếp tuyến

nen CM=CA và OC là phân giác của góc MOA(1)

mà OM=OA 

nên OC vuông góc với MA tại trung điểm của MA

Xét (O) có

DM,DB là các tiếp tuyến

nên DM=DB và OD là phân giác của góc MOB(2)

mà OM=OB

nên OD vuông góc với MB tại trung điểm của MB

Từ (1)và (2) suy ra góc COD=1/2*180=90 độ

=>O nằm trên đường tròn đường kính DC

b: Xét tứ giác MIOK có

góc MIO=góc IOK=góc MKO=90 độ

nên MIOK là hình chữ nhật

=>MO=IK

c: Xét hình thang ABDC có

O,O' lần lượt là trung điểm của AB,CD

nên OO' là đường trung bình

=>OO' vuông góc với AB

=>AB là tiếp tuyến của (O')

16 tháng 9 2018

a) Tam giác BEH có OB=OH=OB ( bán kinh đường tròn tâm O )

=> OE=1/2BH

=> Tam giác BEH vuông tại E ( tam giác có trung tuyến thuộc cạnh huyền = 1 nửa cạnh huyền thì tam giác đó vuông )

=> góc BEH =90 độ 

=> góc AEH = 90 độ             

Tương tự Tam giác HFC 

góc HFC =90 độ => góc HFA =90 độ          

Tứ giác AEHF có góc BAC = 90 độ, góc AEH= 90 độ, góc HFA =90 độ 

nên tứ giác AEHF là hình chữ nhật

b) Chứng mình tiếp tuyến là chứng minh đường đó vuông góc với bán kinh tại tiếp điểm

nên chứng minh EF tiếp tuyến chung của đường tròn tâm O và O'' gọi giao điểm EF và AH là I 

tức là chứng minh EF vuông góc với EO và EF vuông góc với FO''

Ta có tam giác EOH cân tại O ( OE=OH ) => góc OEH = góc OHE

Tam giác EIH cân tại I ( AEUF hình chữ nhật nên 2 đường chéo = nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường => EI=IH )

=> góc IEH = góc IHE 

Mặt khác góc OHE + góc IHE =90 độ

nên góc OEH + góc IEH =90 độ

hey góc OEF =90 độ hay EF vuông góc với EO => EF tiếp tuyến đường tròn tâm O        (1)

Tương tự góc IFH+ góc HFO''=90 độ

=> góc IFO'' =90 độ hay EF vuông góc với FO'' => EF tiếp tuyến đường tròn tâm O''       (2)

Từ (1) và (2) ta có EF là tiếp tuyến chung của đường tròn tâm O và O''  

7 tháng 1 2019

số liền trước 160 là

8 tháng 1 2019

Ôn tập Đường tròn

Ôn tập Đường tròn

Chúc bạn học tốt!!!

Câu 1: 

a: \(P=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-3x+15}{x-9}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+3}{3}\)

\(=\dfrac{-3\sqrt{x}+15}{\sqrt{x}-3}\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{-\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}-3}\)

b: Thay \(x=11-6\sqrt{2}\) vào P, ta được:

\(P=\dfrac{-\left(3-\sqrt{2}\right)+5}{3-\sqrt{2}-3}=\dfrac{-3+\sqrt{2}+5}{-\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{2-\sqrt{2}}{-\sqrt{2}}=-\sqrt{2}+1\)

 

20 tháng 6 2017

TRAO THUONG 1 LIKE CHO CAU TRA LOI DUNG NHATleuleuleu