\(n\left(n\inℕ,n\ge2\right)\)học sinh đứng thành hàng dọc. Sau mỗi lần giáo viên thổi...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2018

k mk đi

ai k mk 

mk k lại

thanks

12 tháng 12 2017

Đánh dấu số h/s đó lần lượt là: a1,a2,....a9

Giả sử: a5 là học sinh lớp B

=>a4,a6 không thể cùng là học sinh lớp B

Th1:a4,a6 cùng thuộc lớp A khi đó a2,a6 cách đều a4.

a4,a8 cách đều a6 và a8 thuộc lớp B nên hiển nhiên a5 sẽ cách đều a2 và a8 (trái với giả thuyết)

Th2:a4 ,a6 cùng thuộc một lớp khác nhau.

Kmttq giả sử: a4 lớp A,a6 lớp B

Do a4 cách đều a3,a5 nên a4 thuộc lớp B. Do a6 cách đều a3 và a9 nên a9 thuộc lớp A.a5 cách đều a1 và a9 nên a1 thuộc lớp B....

tương tự như vậy hiển nhiên có:a7 đứng cách đều hai bạn cùng lớp A là a5,a9.(trái với giả thuyết)

Vậy có ít nhất một học sinh đứng cách hai bạn cùng lớp với mình một khoảng cách như nhau (đpcm)

12 tháng 12 2017

Mk hỏi là giải theo nguyên lí Dirichlet đc k

Câu 1:Simba, AS, AP và ERP cùng đi trên 1 chuyến xe. Tất cả đều biết trong số họ có ít nhất 1 người bị nhọ mặt. Trong lúc xe chạy không ai nói chuyện với ai và không có gương để soi. Xe chạy và dừng lại tại mỗi trạm dừng chân. Xe chạy đến trạm dừng chân thứ 3 thì tất cả những người bị nhọ mặt đều xuống đi rửa mặt, còn người không bị nhọ thì ngồi yên tại chỗ. Hỏi tại sao...
Đọc tiếp

Câu 1:Simba, AS, AP và ERP cùng đi trên 1 chuyến xe. Tất cả đều biết trong số họ có ít nhất 1 người bị nhọ mặt. Trong lúc xe chạy không ai nói chuyện với ai và không có gương để soi. Xe chạy và dừng lại tại mỗi trạm dừng chân. Xe chạy đến trạm dừng chân thứ 3 thì tất cả những người bị nhọ mặt đều xuống đi rửa mặt, còn người không bị nhọ thì ngồi yên tại chỗ. Hỏi tại sao họ biết mình bị nhọ mặt và có bao nhiêu người bị nhọ???

Câu 2:Có 5 cái mũ, trong đó 2 đen 3 trắng. Có 3 người đứng thành hàng dọc ( chỉ có người sau thấy người đứng trước mình).
Lấy ngẫu nhiên 3 cái mũ đội lên đầu mỗi người và lần lượt hỏi từng người họ đội mũ màu gì.
Người đứng cuối người này ko trả lời đc
Hỏi người thứ 2 cũng ko trả lời được.
Lập tức ngươi đứng đầu tiên suy luận và trả lời mình đang đội nón màu gì.
Vậy anh ta suy luận như thế nào? (Nhớ giải thik)

Câu 3:Có 1 lớp học trong đó có 1/2 học sinh nói dối, và 1/2 học sinh nói thật. Ông thầy zô dạy cho tụi này nhưng chẳng biết ai nói dối nói thật. Các bạn giúp ổng zới, chỉ với 1 câu hỏi để có thể biết được đứa học sinh nào nói dối, đứa nào nói thật. Không thui ổng chít mất.

1
13 tháng 2 2017

giúp tôi

(Một câu đố nhỏ)Trần Quốc Đạt vừa bắt cóc \(2016^{2016}\) HS của trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa.GV của trường đã đến và xin trả tiền chuộc.Tuy nhiên, rất may Đạt là một người dễ tính nên đã đồng ý thả. Nhưng trước đó các HS phải tham gia một trò chơi quyết định tiền chuộc như sau:Có \(2017\) màu mũ. Các HS xếp thành hàng dọc, bị bịt mắt và được đeo trên đầu một mũ...
Đọc tiếp

(Một câu đố nhỏ)

Trần Quốc Đạt vừa bắt cóc \(2016^{2016}\) HS của trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa.

GV của trường đã đến và xin trả tiền chuộc.

Tuy nhiên, rất may Đạt là một người dễ tính nên đã đồng ý thả. Nhưng trước đó các HS phải tham gia một trò chơi quyết định tiền chuộc như sau:

\(2017\) màu mũ. Các HS xếp thành hàng dọc, bị bịt mắt và được đeo trên đầu một mũ có màu bất kì.

Sau đó, các HS sẽ được gỡ bịt mắt ra, và đảm bảo HS đứng sau nhìn thấy mũ của tất cả người phía trước nhưng ko được thấy bất kì ai phía sau và ko được nhìn lên trên đầu mình.

Đạt sẽ hỏi từng HS một, bắt đầu từ em đứng cuối đến em đứng đầu. Câu hỏi là: "Em đội mũ màu gì?"

Lưu ý: Khi một HS trả lời thì tất cả các HS khác đều nghe được.

Sau khi hỏi hết tất cả HS, Đạt sẽ tính tiền chuộc như sau: Cứ mỗi HS trả lời sai sẽ bị tính tiền \(10\) triệu. Nếu HS trả lời đúng thì ko tính tiền chuộc.

Giả sử các HS đều thông minh. Hỏi Trần Quốc Đạt nhận bao nhiêu tiền (trong trường hợp Đạt "hên" nhất)?

10
27 tháng 1 2017

Tào lao bí đao!!!!!!!!!!

27 tháng 1 2017

khong co tien

27 tháng 5 2018

Gọi x,y lần lượt là số học sinh nam và nữ của lớp 9A

Điều kiện: x,y>0; x,y nguyên

\(\frac{1}{2}\)số học sinh nam của lớp 9A là \(\frac{1}{2}x\)(học sinh)

\(\frac{5}{8}\)số học sinh nữ của lớp 9A là \(\frac{5}{8}y\)(học sinh)

Tổng số học sinh của lớp 9A là: \(\left(\frac{1}{2}x+\frac{5}{8}y\right)\)học sinh

để tham gia các cặp thi đấu thì số hộc sinh nam phải bằng số học sinh nữ nên ta có: \(\frac{1}{2}x=\frac{5}{8}y\)(1)

Số học sinh còn lại của lớp 9A là 16 học sinh nên:\(\left(x+y\right)-\left(\frac{1}{2}x+\frac{5}{8}y\right)=16\)   (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}x=\frac{5}{8}y\\\left(x+y\right)-\left(\frac{1}{2}x+\frac{5}{8}y\right)=16\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=20\\y=16\end{cases}}\)

Vậy lớp 9A có tất cả 36 học sinh

27 tháng 5 2018

thank you

Từ 1 thành phố bất kì ta cần n - 1 đường bay nối đến n - 1 thành phố còn lại

Vậy từ n thành phố cần \(n\left(n-1\right)\)đường bay

Mà với cách tính này thì số đường bay bị gấp lên 2 lần

Vậy số đường cần là : \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)

Vậy có thể cấp phép tối đa cho cho \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)hãng hàng không .