K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giả sử n^2+m=a^2

Vì m là ước dương của 2n^2 nên 2n^2=mk ( k∈N )

Suy ra n^2+m=n^2+(2n^2)/k=a^2

⇔n^2.k^2+2n^2.k=a^2.k^2

Suy ra :

k^2+2k=(ak/n)^2à số chính phương.

Suy ra  Vô lý vì k^2<k^2+2k<(k+1)^2

^ là mũ;/là phân số; . là nhân

chúc bạn học tốt

2 tháng 11 2019

Ta có: \(m^2\equiv0,1,4\)(mod 5)

TH1: \(m^2\equiv1\left(mod.5\right)\)

\(m^2+4\equiv0\left(mod.5\right)\)

-> mà m khác 1 -> ko phải snt

TH2: \(m^2\equiv4\left(mod.5\right)\)

\(m^2+16\equiv0\left(mod.5\right)\)

-> chia hết cho 5-> không phải số nguyên tố

Vậy \(m^2\equiv0\left(mod.5\right)\)-> m chia hết cho  5

26 tháng 11 2019

Vì d là ước nguyên dương của \(2n^2\)

\(\Rightarrow2n^2=kd\)

\(\Rightarrow d=\frac{2n^2}{k}\forall k\inℕ^∗\)

Giair sử \(n^2+d=a^2\)

\(\Leftrightarrow n^2+\frac{2n^2}{k}=a^2\)

\(\Leftrightarrow n^2k^2+2n^2k=a^2k^2\)

\(\Leftrightarrow n^2\left(k^2+2k\right)=\left(ak\right)^2\)

Vô lí vì \(k^2< k^2+2k< \left(k+1\right)^2\) nên không là số chính phương 

\(\Rightarrow\) Giả sử là sai 

\(\Rightarrow n^2+d\) không phải là sôc chính phương ( đpcm )

2 tháng 4 2023

Hay

8 tháng 10 2020

G/s \(n+26=a^3\) và \(n-11=b^3\) với a,b là các STN

\(\Rightarrow a^3-b^3=n+26-n+11\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)=37\)

Vì \(\hept{\begin{cases}a-b>0\\a^2+ab+b^2\ge0\end{cases}\left(\forall a,b\right)}\)

Ta có 2 TH sau:

Nếu \(\hept{\begin{cases}a-b=1\\a^2+ab+b^2=37\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=b+1\\a^2+ab+b^2=37\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\left(b+1\right)^2+\left(b+1\right)b+b^2-37=0\)

\(\Leftrightarrow3b^2+3b-36=0\)

\(\Leftrightarrow\left(b-3\right)\left(b+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}b=3\left(tm\right)\\b=-4\left(ktm\right)\end{cases}}\Rightarrow b=3\Rightarrow a=4\)

\(\Rightarrow n=38\)

Nếu \(\hept{\begin{cases}a-b=37\\a^2+ab+b^2=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\left(b+37\right)^2+\left(b+37\right)b+b^2=1\)

\(\Leftrightarrow b^2+74b+1369+b^2+37b+b^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow3b^2+111b+1368=0\)

\(\Leftrightarrow b^2+37b+456=0\)

\(\Leftrightarrow\left(b^2+37b+\frac{1369}{4}\right)+\frac{455}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(b+\frac{37}{2}\right)^2=-\frac{455}{4}\)

=> vô lý

Vậy n = 38

1. Giả sử p và q là các số nguyên sao cho: \(\frac{p}{q}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+.....-\frac{1}{1334}+\frac{1}{1335}\)CMR: \(P⋮2003\)2. CM:\(\forall n\in N,n\ge2\)thì\(An=2^{2^n}+4⋮10\)3.CM: \(\forall n\in N,n\ge1\)thì \(Bn=4^n+15n-1⋮9\)4.CM: \(\forall n\in Z,n\ge0\)thì \(Cn=2^{3^n}+1⋮3n+1\)nhưng \(⋮̸3^n+2\)5.CM:tổng hợp phương của 3 số tự nhiên liên tiếp n,n+1,n+2\(⋮9\forall n\ge0\)6. Cm: A=\(\frac{5^{125}-1}{5^{25}-1}\)không...
Đọc tiếp

1. Giả sử p và q là các số nguyên sao cho: \(\frac{p}{q}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+.....-\frac{1}{1334}+\frac{1}{1335}\)

CMR: \(P⋮2003\)

2. CM:\(\forall n\in N,n\ge2\)thì\(An=2^{2^n}+4⋮10\)

3.CM: \(\forall n\in N,n\ge1\)thì \(Bn=4^n+15n-1⋮9\)

4.CM: \(\forall n\in Z,n\ge0\)thì \(Cn=2^{3^n}+1⋮3n+1\)nhưng \(⋮̸3^n+2\)

5.CM:tổng hợp phương của 3 số tự nhiên liên tiếp n,n+1,n+2\(⋮9\forall n\ge0\)

6. Cm: A=\(\frac{5^{125}-1}{5^{25}-1}\)không phải là một số nguyên tố 

7.Tìm tất cả các số nguyên tố P sao cho tổng của tất cả các ước số tự nhiên của các phương trình là 1 số chính phương

8. Biết P và \(8p^2-1\)cũng là số nguyên tố

9. Tìm tất cả các số nguyên tố có 4 chữ số \(\overline{abcd}\)sao cho \(\overline{ab}\)\(\overline{ac}\)là các số nguyên tố và \(b^2=\overline{cd}+b-c\)

10.Cho \(\overline{abc}\)là 1 số nguyên tố. CM phương trình: \(ax^2+bx+c=0\)không có nghiệm hữu tỉ

 

0
18 tháng 12 2019

Câu hỏi của Trương Tiền Phương - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

25 tháng 3 2019

\(\Leftrightarrow x^2y^2\left(x+y\right)+x+y=xy+2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x^2y^2+1\right)=xy+2\)

\(\Rightarrow xy+2⋮x^2y^2+1\)

\(\Rightarrow\left(xy-2\right)\left(xy+2\right)⋮x^2y^2+1\)

\(\Rightarrow x^2y^2-4⋮x^2y^2+1\)

\(\Rightarrow5⋮x^2y^2+1\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2y^2=4\\x^2y^2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}xy=2\\xy=-2\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Xét \(xy=2\)\(\Rightarrow\)\(5\left(x+y\right)=6\)(pt vô nghiệm nguyên)

Xét xy=-2\(\Rightarrow5\left(x+y\right)=0\)

\(\Rightarrow x=-y\)

\(\Rightarrow y^2=2\)(pt vô nghiệm nguyên)

Xét x=0\(\Rightarrow y=2\)

Xét y=0\(\Rightarrow x=2\)

Thử lại ta thấy cặp số (x;y)=(0;2);(2;0) thỏa mãn

Vậy ...