K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2022

a: \(A=\dfrac{\sqrt{x}-1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)}:\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(2\sqrt{x}-1\right)}{\left(1+\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}\right)}+\dfrac{\sqrt{x}\left(2x+\sqrt{x}-1\right)}{1+x\sqrt{x}}\right)\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)}:\left(2x+\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(\dfrac{1}{1-x}+\dfrac{\sqrt{x}}{1+x\sqrt{x}}\right)\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)}:\left[\left(\sqrt{x}+1\right)\left(2\sqrt{x}-1\right)\cdot\dfrac{1+x\sqrt{x}+\sqrt{x}-x\sqrt{x}}{\left(1-x\right)\left(1+x\sqrt{x}\right)}\right]\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)}:\left[\dfrac{\left(2\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+x\sqrt{x}\right)}\right]\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)}\cdot\dfrac{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\left(2\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

b: Khi x=17-12 căn 2 thì \(A=\dfrac{17-12\sqrt{2}+3-2\sqrt{2}+1}{3-2\sqrt{2}}=7\)

a: \(A=\dfrac{\sqrt{x}-1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)}:\left(\dfrac{-\left(2x+\sqrt{x}-1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)+\left(2x\sqrt{x}+x-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)}:\dfrac{-2x^2+x\sqrt{x}-2\sqrt{x}+1+2x^2-x\sqrt{x}-2x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{-\left(2\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{-2x-\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{-\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{-\sqrt{x}\left(2x+\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(2\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

b: Thay \(x=17-12\sqrt{2}=\left(3-2\sqrt{2}\right)^2\) vào A, ta được:

\(A=\dfrac{17-12\sqrt{2}-\sqrt{2}+1+1}{3-2\sqrt{2}}=\dfrac{19-13\sqrt{2}}{3-2\sqrt{2}}=5-\sqrt{2}\)

1. Cho biểu thức A = \(\left(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+1\right):\left(\frac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-1\right)\)a) Rút gọn biểu thức Ab) Tính giá trị của A khi x=9c) Tìm x để A=5d) Tìm x để A<1e) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên2. Cho hai biểu thức P = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) và A = \(\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)a) Tính giá trị biểu thức P khi x...
Đọc tiếp

1. Cho biểu thức A = \(\left(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+1\right):\left(\frac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-1\right)\)

a) Rút gọn biểu thức A

b) Tính giá trị của A khi x=9

c) Tìm x để A=5

d) Tìm x để A<1

e) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên

2. Cho hai biểu thức P = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) và A = \(\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

a) Tính giá trị biểu thức P khi x = \(\frac{1}{4}\)

b) Rút gọn biểu thức A

c) So sánh giá trị biểu thức A với 1

d) Tìm giá trị của x để \(\frac{P}{A}\left(x-1\right)=0\)

 

1. Cho biểu thức A = \(\left(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+1\right):\left(\frac{x+2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-1\right)\)

a) Rút gọn biểu thức A

b) Tính giá trị của A khi x=9

c) Tìm x để A=5

d) Tìm x để A<1

e) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên

2. Cho hai biểu thức P = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) và A = \(\left(\frac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

a) Tính giá trị biểu thức P khi x = \(\frac{1}{4}\)

b) Rút gọn biểu thức A

c) So sánh giá trị biểu thức A với 1

d) Tìm giá trị của x để \(\frac{P}{A}\left(x-1\right)=0\)

 

 

0
29 tháng 4 2020

1. Cho bt P= (1/√x+2 + 1/√x-2 ) . √x-2/√x với x>0, x khác 4

a) rút gọn P

b) tìm x để P>1/3

c) tìm các giá trị thực của x để Q=9/2P có giá trị nguyên

2. Cho 2 biểu thức

A= 1-√x / 1+√ x và B= ( 15-√x/ x-25 + 2/√x+5) : √x+1/√ x-5 với x lớn hơn hoặc bằng 0, x khác 25

a) tính giá trị của A khi x= 6-2√5

b) rút gọn B

c) tìm a để pt A-B=a có nghiệm

chúc bạn học tốt

Bài 1 :

\(a,P=\left(\frac{x}{x^2-36}-\frac{x-6}{x^2+6x}\right):\frac{2x-6}{x^2+6x}=\left[\frac{x}{\left(x+6\right)\left(x-6\right)}-\frac{x-6}{x\left(x+6\right)}\right]:\frac{2x-6}{x\left(x+6\right)}\)

\(=\frac{x^2-\left(x-6\right)^2}{x\left(x+6\right)\left(x-6\right)}.\frac{x\left(x+6\right)}{2x-6}=\frac{6\left(2x-6\right)}{x\left(x+6\right)\left(x-6\right)}.\frac{x\left(x+6\right)}{2x-6}\)

\(=\frac{6}{x-6}\)

\(b,\)Với \(x\ne-6;x\ne6;x\ne0;x\ne3\)  Thì

\(P=1\Rightarrow\frac{6}{X-6}=1\Rightarrow6=x-6\Rightarrow x=12\)(Thỏa mãn \(ĐKXĐ\))

\(c,\)Ta có :

\(P< 0\Rightarrow\frac{6}{X-6}< 0\Rightarrow X-6< 0\Rightarrow X< 6\)

Do :  \(x\ne-6;x\ne6;x\ne0;x\ne3\)  ,Nên với \(x< 6\)và  \(x\ne-6;x\ne0;x\ne3\)  thì \(P< 0\)

31 tháng 8 2017

Help me!!!!