Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a)SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\\ b)Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ c)CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ d)CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ e)Na_2SO_3+BaCl_2\rightarrow BaSO_3+2NaCl\)
a, CO2, SO2
\(CO_2+H_2O\leftrightarrow H_2CO_3\)
\(SO_2+H_2O\leftrightarrow H_2SO_3\)
b, Na2O, CaO
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
c, Na2O; CuO; CaO
\(Na_2O+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
d, CO2, SO2
\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
\(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3\)
e, Na2SO3
\(Na_2SO_3+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_3\)
a)
CO2 + H2O → H2CO3
SO2 + H2O → H2SO3
b)
Na2O + H2O → 2NaOH
CaO + H2O → Ca(OH)2
c)
Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
d)
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
Câu 1.
a) Oxit + nước -------> dung dịch axit:
CO2 + H2O -----> H2CO3
SO2 + H2O -----> H2SO3
b) Oxit + nước -------> dung dịch bazơ:
Na2O + H2O -----> 2NaOH
CaO + H2O -----> Ca(OH)2
c) Oxit + dung dịch axit ----> Muối + nước:
1. Na2O + 2HCl -----> 2NaCl2 + H2O
2. CaO + 2HCl -----> CaCl2 + H2O
3. CuO + 2 HCl -----> CuCl2 + H2O
d) Oxit + dung dịch bazơ ----> Muối + nước:
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
Câu 2.
Số mol của CuO là:
\(n_{CuO}=\frac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{H_2SO_4}=\frac{m_{dd}\cdot C\%}{M\cdot100\%}=\frac{100\cdot20\%}{98\cdot100\%}\approx0,2\left(mol\right)\)
a) PTHH:
CuO + H2SO4 ----> CuSO4 + H2O
1mol____1mol
0,02______0,2mol
Lập tỉ lệ: \(\frac{0,02}{1}< \frac{0,2}{1}\)
\(\Rightarrow\) CuO hết, H2SO4 dư
- Theo pt: \(n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,02\cdot160=3,2\left(g\right)\)
-Theo pt: \(n_{H_2SO_4\left(td\right)}=n_{CuO}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,2\cdot0,02=0,18\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,18\cdot98=17,64\left(g\right)\)
Áp dụng ĐLBTKL để tính khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng. Ta có:
mCuO + m\(ddH_2SO_4\) + mdd(sau pư)
\(\Rightarrow\) mdd(sau pư) = 1,6 + 100 = 101,6 (g)
b) Nồng độn phần trăm của CuSO4:
\(C\%_{CuSO_4}=\frac{m_{CuSO_4}\cdot100\%}{m_{dd}\left(sau\right)}=\frac{3,2\cdot100\%}{101,6}=3.15\%\)
Nồng độ phần trăm của H2SO4 dư:
\(C\%_{H_2SO_4}=\frac{m_{H_2SO_4\left(dư\right)}\cdot100\%}{m_{dd}\left(sau\right)}=\frac{17,64\cdot100\%}{101,6}=17,36\%\)
a)
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
$CO_2 + H_2O \rightleftharpoons H_2CO_3$
$SO_3 + H_2O \to H_2SO_4$
b)
$K_2O + H_2O \to 2KOH$
$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$
c)
Oxit thỏa mãn : $K_2O,CuO,BaO$
d)
Oxit thỏa mãn : $P_2O_5,CO_2,SO_3$
e)
Không có oxit thỏa mãn
a) Tác dụng nước tạo dd axit: P2O5, CO2, SO3
PTHH: SO3 + H2O -> H2SO4
P2O5 +3 H2O -> 2 H3PO4
CO2 + H2O \(⇌\) H2CO3
b) Tác dụng nước tạo dd bazo: K2O
K2O + H2O -> 2 KOH
c) Tác dụng axit tạo thành muối và nước : CuO, K2O
PTHH: K2O + 2 HCl -> 2 KCl + H2O
CuO +2 HCl -> CuCl2 + H2O
d) Tác dụng bazo tạo muối: P2O5, CO2, SO3
PTHH: SO3 + 2 NaOH -> Na2SO4 + H2O
CO2 + 2 NaOH -> Na2CO3 + H2O
P2O5 + 6 NaOH -> 2 Na3PO4 + 3 H2O
e) Tác dụng với cả axit, bazo tạo muối + nước
K2O + H2O + 2 Al(OH)3 -> 2 KAlO2 + 4 H2O
K2O + 2 HCl -> 2 KCl + H2O
a) SO2 + H2O -> H2SO3
CO2 + H2O -> H2CO3
b) Na2O + H2O -> 2NaOH
CaO + H2O -> Ca(OH)2
CuO + H2O ->Cu(OH)2
c) Na2O + 2HCl -> 2NaCl +H2O
CaO + 2HCl -> CaCl2 +H2O
CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O
d) SO2 + 2NaOH -> Na2SO3 +H2O
CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O
a) CO2, SO2 tác dụng với nước tạo thành axit:
CO2 + H2O → H2CO3
SO2 + H2O → H2SO3
b) Na2O, CaO tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ:
Na2O + H2O → 2NaOH
CaO + H2O → Ca(OH)2
c) Na2O, CaO, CuO tác dụng với axit tạo thành muối và nước:
Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O
CaO + H2SO4 → CaSO4 + H2O
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
d) CO2, SO2 tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước:
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là
A. CO2.
B. Na2O.
C. SO2.
D. P2O5.
Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
A. K2O.
B. CuO.
C. P2O5.
D. CaO.
Câu 3: Công thức hoá học của sắt (III) oxit là:
A. Fe2O3.
B. Fe3O4.
C. FeO.
D. Fe3O2.
Câu 4: 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với:
A. 0,02 mol HCl.
B. 0,1 mol HCl.
C. 0,05 mol HCl.
D. 0,01 mol HCl.
Câu 5: Dãy chất nào sau đây là oxit lưỡng tính?
A. Al2O3, ZnO, PbO, Cr2O3.
B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.
C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3.
D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2.
Câu 6: Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là:
A. CO2 và BaO.
B. K2O và NO.
C. Fe2O3 và SO3.
D. MgO và CO.
Câu 7: Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142 đvC. Công thức hoá học của oxit là:
A. P2O3.
B. P2O5.
C. PO2.
D. P2O4.
Câu 8: Khí CO bị lẫn tạp chất là khí CO2. Cách làm nào sau đây có thể thu được CO tinh khiết?
A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư.
B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư
C. Dẫn hỗn hợp qua NH3.
D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2.
Câu 9: Cho 7,2 gam một loại oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí hiđro cho 5,6 gam sắt. Công thức oxit sắt là:
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. FeO2.
Câu 10: Hoà tan 2,4 g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30g dung HCl 7,3%. Công thức của oxit kim loại là:
A. CaO.
B. CuO.
C. FeO.
D. ZnO.
a)Nước tạo thành dd axit : SO2 hoặc CO2
CO2 + H2O <=> H2CO3
SO2 + H2O <=> H2SO3
b)Nước tạo thành dd bazơ : Na2O hoặc CaO
CaO + H2O => Ca(OH)2
Na2O + H2O => 2NaOH
c)Dung dịch axit tạo thành muối và nước : CaO,Na2O hoặc CuO
CaO + 2HCl => CaCl2 + H2O
Na2O + 2HCl => 2NaCl + H2O
CuO + 2HCl => CuCl2 + H2O
d)Dung dịch bazơ tạo thành muối và nước : CO2 hoặc SO2
CO2 + 2NaOH => Na2CO3 + H2O
SO2 + 2NaOH => Na2SO3 + H2O