Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HD:
Fe+2 -1e ---> Fe+3 (FeSO4 là chất khử)
Mn+7 + 5e ---> Mn+2 (KMnO4 là chất oxy hóa)
---------------------------------
5Fe+2 + Mn+7 ---> 5Fe+3 + Mn+2
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 ---> 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
b)
Fe+2 - e ---> Fe+3 (FeS2 là chất khử)
S-1 -5e ---> S+4
2O0 +4e ---> 2O-2 (O2 là chất oxy hóa)
--------------------------------
FeS2 -6e ---> Fe+3 + S+4
2O0 + 4e ---> 2O-2
--------------------------------------
4FeS2 + 11O2 ---> 2Fe2O3 + 8SO2
Trường hợp Cu dư:
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2+ 2Ag ↓
Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
Rắn A : Ag, Cu dư
Dung dịch B : Cu(NO3)2, Fe(NO3)2
Chọn đáp án D
(1) Sai. Ví dụ SiO2 không tác dụng với H2O.
(2) Sai. Ví dụ nguyên tử của H không có n (notron).
(3) Sai. Ví dụ Ba, SO3…
(4) Sai. Phản ứng tự oxi hóa khử sẽ chỉ có 1 nguyên tố thay đổi số oxi hóa.
(5) Sai. Đây là phản ứng thế.
(6) Sai. Fe(NO3)3 cũng vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa vì Oxi có thể tăng số Oxi
hóa còn sắt, nito thì có thể giảm.
Tất cả các phát biểu đều sai
Câu hỏi này đòi hỏi học sinh cần phải có kiến thức chắc về hóa học. Nếu chỉ học vẹt sẽ khó mà trả lời đúng được.
TL:
CuO + H2 ---> Cu + H2O
MnO2 + 4HCl ---> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Cu+2 + 2e --> Cu (sự khử), CuO là chất oxy hóa.
H2 -2e --> 2H+ (sự oxy hóa), H2 là chất khử.
Mn+4 + 2e ---> Mn+2 (sự khử), MnO2 là chất oxy hóa
2Cl-1 -2e ---> Cl2 (sự oxy hóa), HCl là chất khử.