Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. Cốt truyện một: không làm bài tập về nhà và bị yêu cầu mời phụ huynh
Sự việc, nhân vật:
+ Tôi mải chơi nên đã không làm bài tập cô giáo giao
+ Ngày hôm sau cô giáo yêu cầu kiêm tra bài tập
+ Tôi nói dối là quên ở nhà nhưng đã làm
+ Cô yêu cầu tôi lên bảng giải bài tập nhưng tôi không làm được
+ Cô hỏi tôi tại sao lại nói dối
+ Tôi không trả lời
+ Cô yêu cầu gọi phụ huynh
+ Bố mẹ biết, gọi điện xin lỗi cô và mắng tôi
+ tôi ân hận vì hành động của mình
Cốt truyện 2: ĐI chơi và nói dối bố mẹ là đi học
+ Ngày thứ bảy bạn bè rủ đi bắn bi nhưng mẹ không cho đi
+ Đến thứ bảy tôi đã nói dối mẹ là tôi đi học
+ Tôi đi chơi mà không nhớ gì về lời nói dối của mình
+ Mẹ biết, mẹ đánh tôi
+ Tôi giận không ăn cơm
+ Bố khuyên nhủ
+ Tôi hiểu ra cái sai của mình và xin lỗi mẹ
A. Cốt truyện một: không làm bài tập về nhà và bị yêu cầu mời phụ huynh
Sự việc, nhân vật:
+ Tôi mải chơi nên đã không làm bài tập cô giáo giao
+ Ngày hôm sau cô giáo yêu cầu kiêm tra bài tập
+ Tôi nói dối là quên ở nhà nhưng đã làm
+ Cô yêu cầu tôi lên bảng giải bài tập nhưng tôi không làm được
+ Cô hỏi tôi tại sao lại nói dối
+ Tôi không trả lời
+ Cô yêu cầu gọi phụ huynh
+ Bố mẹ biết, gọi điện xin lỗi cô và mắng tôi
+ tôi ân hận vì hành động của mình
Cốt truyện 2: ĐI chơi và nói dối bố mẹ là đi học
+ Ngày thứ bảy bạn bè rủ đi bắn bi nhưng mẹ không cho đi
+ Đến thứ bảy tôi đã nói dối mẹ là tôi đi học
+ Tôi đi chơi mà không nhớ gì về lời nói dối của mình
+ Mẹ biết, mẹ đánh tôi
+ Tôi giận không ăn cơm
+ Bố khuyên nhủ
+ Tôi hiểu ra cái sai của mình và xin lỗi mẹ
a, Chủ đề truyện:
- Biểu dương sự trung thực, thẳng thắn không ham của cải vàng bạc của người lao động
- Phê phán, chế giễu thói tham lam, ích kỉ của bọn quan lại trong triều
- Sự việc tập trung làm nổi bật chủ đề:
+ Biểu dương việc: Một người nông dân tìm được viên ngọc quý muốn dâng nhà vua”
+ Người nông dân tố cáo sự tham lam của viên quan cận thần
- Phê phán: “ Được, tôi sẽ đưa anh vào gặp nhà vua với điều kiện… nếu không thì thôi!”
b, Ba phần của truyện:
- Mở bài : Câu đầu tiên
- Thân bài : từ “Ông ta” đến “hai mươi nhăm roi”
- Kết bài : phần còn lại
c, Truyện “Phần thưởng” giống với truyện “Tuệ Tĩnh” ở phần cấu tạo ba phần.
- Khác nhau ở chủ đề:
+ Chủ đề truyện Tuệ Tĩnh: Tấm lòng nhân từ của bậc lương y
+ Chủ đề truyện Phần Thưởng: Sự trung thực
d, Sự việc Thân bài thú vị ở chỗ:
- Phần thưởng mà người nông dân đề nghị “thưởng cho hạ thần năm mươi roi”
- Việc chia phần thưởng bất ngờ hơn, ngoài dự kiến của viên quan
Tham khảo ạ:
a. Lang Liêu đã lấy hạt gạo làm bánh, tạo thành bánh chưng và bánh giầy dâng cúng tổ tiên.Từ đó, người dân nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và mỗi khi tết đến, nhà nhà làm bánh chưng, bánh giầy để dâng cúng Trời đất và tổ tiên.
b. Thần đã về báo mộng và Lang Liêu đã thể hiện sự sáng tạo qua việc tạo thành hai thứ bánh tượng trưng cho Trời và Đất.
c.Mỗi khi tết đến, nhà nhà lại làm bánh chưng, bánh giầy để dâng cúng Trời Đất và tổ tiên.
Các đặc trưng của truyện bao gồm:
1. Cốt truyện: Truyện thường có cốt truyện được kể theo mạch tuyến tính, tức là có tính chất nối tiếp và theo trình tự thời gian. Cốt truyện thường gồm ba phần chính liên quan đến cuộc đời của nhân vật chính, bao gồm hoàn cảnh xuất hiện và thân thể, chiến công phi thường và kết cục.
2. Nhân vật: Truyện thường có nhân vật chính và các nhân vật phụ. Nhân vật chính thường là người có vai trò quan trọng trong câu chuyện và được tạo dựng chi tiết về tính cách, hoàn cảnh sống và hành động. Nhân vật phụ thường xuất hiện để phục vụ cho cốt truyện và tạo thêm sắc thái cho câu chuyện.
3. Sự kiện: Truyện thường xoay quanh các sự kiện xảy ra trong cuộc đời nhân vật chính. Những sự kiện này có thể là những thành tựu, chiến công phi thường hoặc những khó khăn, thử thách mà nhân vật phải đối mặt và vượt qua.
4. Ngôi kể: Truyện thường được kể bằng ngôi thứ nhất, tức là người kể chuyện xưng "tôi". Người kể chuyện thường là nhân vật chính hoặc một nhân vật tham gia hành động chính trong câu chuyện.
5. Lời kể: Lời kể trong truyện thường mang sắc thái trang trọng, ngợi ca và có sử dụng một số thủ pháp nghệ thuật nhằm gây ấn tượng về tính xác thực của câu chuyện. Lời kể thường cô đọng và tạo ra không khí lịch sử cho câu chuyện.
Tham khảo:
(1) Quân Minh sang xâm lược nước ta.
(2) Nghĩa quân Lam Sơn nổi dậy nhưng do thế lực yếu nên nhiều lần bị thua.
(3) Người đánh cá Lê Thận kéo được lưỡi gươm báu.
(4) Lê Lợi lấy được chuôi gươm nạm ngọc.
(5) Gươm thần mở đường, nghĩa quân đánh tan quân Minh.
(6) Lê Lợi lên ngôi vua.
(7) Một năm sau Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm báu.
(8) Lê Lợi trả gươm ở hồ Tả Vọng.
(9) Hồ Tả Vọng được mang tên Hồ Gươm