K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
1 tháng 4 2019
A B C H E D K
a) Xét tam giác AEB và tam giác HDB có:
\(\widehat{HDB}=\widehat{AEB}=90^o\)
\(\widehat{B}\)chung
=> \(\Delta EBA~\Delta DBH\)
b) Chứng minh tương tự như trên với hai tam giác AEC và HKC ta suy ra:
\(\frac{CA}{HC}=\frac{AE}{HK}\Rightarrow CA.HK=AE.HC\)(1)
c) Ta có: \(\Delta EBA~\Delta DBH\Rightarrow\frac{AE}{DH}=\frac{AB}{BH}\Rightarrow AB.DH=AE.BH\)(2)
Mà HC=HB (3)
Từ (1) (2), (3)=> CA.HK=AB.DH => CA/BA=DH/KH
20 tháng 12 2017
A)Tứ giác AKBD có:
AI=IB=AB/2
DI=IK=DK/2(GT)
AB và DK cắt nhau tại I
=> Tứ giác AKBD là hình bình hành( DHNB)
Hình bình hành AKBD CÓ :góc AKB=90độ
=>Hình bình hành AKBD là hình chữ nhật( DHNB)
A M B P P C N D Q E R H K
Giải
Gọi R là trung điểm BE. Trong \(\Delta\)BCD có P, N là trung điểm của BC và DC nên PN là đường trung bình của tam giác
\(\Rightarrow\) PN // BD và PN = \(\frac{BD}{2}\)
Tương tự RQ là đường trung bình của \(\Delta\)BED
nên RQ // BD và RQ = \(\frac{BD}{2}\)
\(\Rightarrow\) PMQR là hình bình hành. Có K là trung điểm của đường chéo PQ thì K là trung điểm của RN (hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tai trung điểm mỗi đường)
Trong \(\Delta\)MNR có HK là đường trung bình
\(\Rightarrow\) HK // MR và HK = \(\frac{MR}{2}\)(1)
Trong \(\Delta\)ABE có MR là đường trung bình
\(\Rightarrow\) MR // AE và MR = \(\frac{AE}{2}\) (2)
Từ (1) và (2) => HK // AE và HK = \(\frac{AE}{4}\)