K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2018

N=0,7.(20072009 - 20131999 )

 \(N=\frac{7}{10}.\left(2007^{2009}-2013^{1999}\right)\)

Để N đạt giá trị nguyên

=> 20072009 - 20131999 chia hết cho 10

Ta có:

20072009=2007.(20074)502=2007.(...1)502 = 2007 .(...1) = (... 7 )

20131999 = 20133.(20134)499 = (...7 ) .(...1 )499 = (...7 ).(...1) = (...7 )

=> 20072009 - 20131999 = (...7 ) - (...7 ) = (...0 )

=> 20072009 - 20131999 chia hết cho 10

=> N là số nguyên

21 tháng 3 2017

Giải:

Ta cần chứng minh: \(2007^{2009}-2003^{1999}\) có chữ số tận cùng là \(0\)

Ta có:

\(2007^{2009}=2007.\left(\left(\left(2007\right)^2\right)^2\right)^{502}\)

\(=2007.\left(\left(...9\right)^2\right)^{502}=2007.\left(...1\right)\) có chữ số tận cùng bằng \(7\)

Lại có:

\(2003^{1999}=2003^3.\left(\left(\left(2003\right)^2\right)^2\right)^{499}\)

\(=\left(...7\right).\left(\left(...9\right)^2\right)^{499}=\left(...7\right).\left(...1\right)\) có chữ số tận cùng bằng \(7\)

Vậy \(2007^{2009}-2003^{1999}\) có chữ số tận cùng là \(0\)

\(\Rightarrow0,7\left(2007^{2009}-2003^{1999}\right)\) cũng có chữ số tận cùng là \(0\)

Vậy \(N\) là một số nguyên (Đpcm)

31 tháng 1 2017

mình nhầm 20072009 nhé

7 tháng 3 2021


\(>>;\)

27 tháng 6 2016

Ta thấy : \(6^{2n}+19^n-2^{n+1}=36^n+19^n-2.2^n=36^n-2^n+19^n-2^n\)

\(=34.\left(36^{n-1}+...+2^{n-1}\right)+17\left(18^{n-1}+...+2^{n-1}\right)\)

Dễ thấy biiểu thức trên chia hết cho 17 (đpcm).

17 tháng 5 2016

\(\left(n-1\right)\left(n+1\right)-\left(n-7\right)\left(n-5\right)=n^2-1-n^2+12n-35\)

\(=12n-36=12\left(n-3\right)\) chia het cho 12

17 tháng 5 2016

\(\left(n-1\right)\left(n+1\right)-\left(n-7\right)\left(n-5\right)=n^2-1-n^2+12n-35\)

\(=12n-36=12\left(n-3\right)\) chia het cho 12

5 tháng 8 2016

Để n - 8/n2 + 1 thuộc Z thì n - 8 chia hết cho n2 + 1

=> n(n - 8) chia hết cho n2 + 1

=> n2 - 8n chia hết cho n2 + 1

=> n2 + 1 - 8n - 1 chia hết cho n2 + 1

Do n2 + 1 chia hết cho n2 + 1 => -(8n + 1) chia hết cho n2 + 1

=> 8n + 1 chia hết cho n2 + 1

Mà n - 8 chia hết cho n2 + 1 => 8.(n - 8) chia hết cho n2 + 1 => 8n - 64 chia hết cho n2 + 1

=> (8n + 1) - (8n - 64) chia hết cho n2 + 1

=> 8n + 1 - 8n + 64 chia hết cho n2 + 1

=> 65 chia hết cho n2 + 1

Mà $n^2+1\ge1$n2+1≥1=> $n^2+1\in\left\{1;5;13;65\right\}$n2+1∈{1;5;13;65}

=> $n^2\in\left\{0;4;12;64\right\}$n2∈{0;4;12;64}

Mà n2 là bình phương của 1 số tự nhiên => $n^2\in\left\{0;4;64\right\}$n2∈{0;4;64}

=> $n\in\left\{0;2;-2;8;-8\right\}$n∈{0;2;−2;8;−8}

Thử lại ta thấy có 1 giá trị bị loại là -8

Vậy $n\in\left\{0;2;-2;8\right\}$

4 tháng 8 2016

Để n - 8/n2 + 1 thuộc Z thì n - 8 chia hết cho n2 + 1

=> n(n - 8) chia hết cho n2 + 1

=> n2 - 8n chia hết cho n2 + 1

=> n2 + 1 - 8n - 1 chia hết cho n2 + 1

Do n2 + 1 chia hết cho n2 + 1 => -(8n + 1) chia hết cho n2 + 1

=> 8n + 1 chia hết cho n2 + 1

Mà n - 8 chia hết cho n2 + 1 => 8.(n - 8) chia hết cho n2 + 1 => 8n - 64 chia hết cho n2 + 1

=> (8n + 1) - (8n - 64) chia hết cho n2 + 1

=> 8n + 1 - 8n + 64 chia hết cho n2 + 1

=> 65 chia hết cho n2 + 1

Mà \(n^2+1\ge1\)=> \(n^2+1\in\left\{1;5;13;65\right\}\)

=> \(n^2\in\left\{0;4;12;64\right\}\)

Mà n2 là bình phương của 1 số tự nhiên => \(n^2\in\left\{0;4;64\right\}\)

=> \(n\in\left\{0;2;-2;8;-8\right\}\)

Thử lại ta thấy có 1 giá trị bị loại là -8

Vậy \(n\in\left\{0;2;-2;8\right\}\)

28 tháng 6 2016

khó quá