Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vẽ 5 tia chung gốc O hỏi có bao nhiêu góc
Cho n tia chung gốc O hỏi có bao nhiêu tia biết có 190 góc
2)
Chọn 1 tia trong n tia chung gốc. Tia này lần lượt tạo với ( n - 1 ) tia còn lại tạo thành ( n - 1 ) góc. Làm như vậy với n tia tạo được n ( n - 1 ) góc. Nhưng mỗi góc được tính 2 lần do đó có tất cả \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\) góc.
Theo bài ra ta có :
\(\frac{n\left(n-1\right)}{2}=190\left(n\inℕ^∗\right)\)
\(\Rightarrow n\left(n-1\right)=2\cdot190\)
\(\Rightarrow n\left(n-1\right)=2\cdot10\cdot19\)
\(\Rightarrow n\left(n-1\right)=20\cdot19\)
Vì n thuộc N* => n ( n - 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp.
Mà 20 . 19 cũng là tích của hai số tự nhiên liên tiếp.
Và n > ( n - 1 ); 20 > 19
=> n = 20
Vậy n = 20
=))
Có bao nhiêu số có sáu chữ số mà tổng các chữ số của nó bằng 2?
6 số.
4 số.
5 số.
7 số.
Có bao nhiêu số có sáu chữ số mà tổng các chữ số của nó bằng 2?
6 số.
4 số.
5 số.
7 số.
câu đó bài 3 chương toán hình lớp 6, b vào đây xem lời giải nhé https://cunghocvui.com/danh-muc/toan-lop-6
a) Có n tia chung gốc. \(\rightarrow\)Có: \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)(góc)
Lại có: \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}=28\)
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=56=7.8\)
\(\Rightarrow n=7\)
Vậy \(n=7\)
b) Gọi số tia chung gốc ban đầu là n tia. \(\rightarrow\)Sau khi vẽ thêm 1 tia, tổng số tia chung gốc là n+1 tia
Ta có: \(\frac{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{2}-\frac{n\left(n+1\right)}{2}=9\)
\(\frac{\left(n+1\right)\left(n+2\right)-n\left(n+1\right)}{2}=9\)
\(\frac{\left(n+1\right)\left(n+2-n\right)}{2}=9\)
\(\frac{2\left(n+1\right)}{2}=9\)
\(n+1=9\)
\(n=8\)
Vậy \(n=8\)
a, - Tổng số góc không chứ góc bẹt là :
\(\dfrac{6\left(6-1\right)}{2}-3=12\) ( góc )
b, Ta có : \(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=21\)
\(\Rightarrow n=7\) ( tia )
c, - Gọi số tia lúc ban đầu là n tia .
Theo bài ra ta có phương trình :\(\dfrac{\left(n+1\right)\left(\left(n+1\right)-1\right)}{2}-\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=9\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}-\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=9\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{n}{2}\left(\left(n+1\right)-\left(n-1\right)\right)=\dfrac{n}{2}.\left(n+1-n+1\right)=n=9\)
Vậy ...
tsoj rs là gì ????
mình đọc đề chẳng hiểu gì cả nha bạn