\(⋮\)3. Vậy tổng của n số đó có\(⋮\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2017

Câu 1 : 
\(\frac{4}{5}:\frac{8}{39}.\frac{15}{13}=\frac{4}{5}.\frac{39}{8}.\frac{15}{13}=\frac{1}{5}.\frac{39}{2}.\frac{15}{13}=\frac{39}{10}.\frac{15}{13}\)
\(\frac{3}{2}.\frac{3}{1}=\frac{9}{2}\)
Câu 2 : 
Gọi 3 số chẵn liên tiếp lần lượt là : a,a+2,a+4
Theo đề bài : 
a+(a+2)+(a+4) = 2018
=) a+a+2+a+4 = 2018
=) 3a+6 = 2018
=) 3a = 2018-6 = 2012
=) a = 2012:3 = \(\frac{2012}{3}\)
Vì a không phải số tự nhiên chẵn =) không tìm được 3 số chẵn liên tiếp có tổng = 2018 

26 tháng 6 2017

Ta có : \(\frac{n+1}{n+2}=1-\frac{1}{n+2}\)

            \(\frac{n+3}{n+4}=1-\frac{1}{n+4}\)

Mà \(\frac{1}{n+2}>\frac{1}{n+4}\)

Nne : \(\frac{n+1}{n+2}< \frac{n+3}{n+4}\)

7 tháng 10 2017

1) Hiệu của hai số đó là:

20 + 1 = 21

Số lớn là:

( 2009 + 21 ) : 2 = 1015

Số bé là:

2009 - 1015 = 994

Đ/S: Số lớn: 1015

       Số bé: 994

2) Phân số lớn là:

( \(\frac{13}{10}+\frac{3}{10}\)) : 2 = \(\frac{4}{5}\)

Phân số bé là:

\(\frac{13}{10}-\frac{4}{5}\)= \(\frac{1}{2}\)

Đ/S: ........

3) 2 số chẵn lien tiếp cách nhau 2 đơn vị

Vậy hiệu của hai số đó là: 2

Số lớn là:

( 2010 + 2 ) : 2 = 1006

Số bé la:

2010 - 1006 = 1004

Đ/S:......

4) Dãy số đó có số số hạng là:

( 2013 - 1 ) : 1 + 1 = 2013 ( số hạng )

Tổng của dãy số đó là:

( 2013 + 1 ) x 2013 : 2 = 2027091

Trung bình cộng của dãy số đó là:

2027091 : 2013 = 1007

Đ/S: 1007

5) Dãy số trên có số số hạng là:

( 203 - 1 ) : 1 + 1 = 203 ( số hạng )

Tổng của dãy số trên là:

( 203 + 1 ) x 203 : 2 = 20706

Trung bình cộng của dãy số trên là:

20706 : 203 = 102

Đ/S: 102

P/S: Các bài trên đều dựa vào các công thức tính dãy số, tìm số lớn, số bé khi biết tổng và hiệu
 

7 tháng 10 2017

1) Hiệu của chúng là:

20 + 1 = 21 

Số lớn là:

(2009 + 21) : 2 = 1015

Số bé là:

1015 - 21 = 994

2) Phân số lớn là:

\(\left(\frac{13}{10}+\frac{3}{10}\right):2=\frac{4}{5}\)

Phân số bé là:

\(\frac{4}{5}-\frac{3}{10}=\frac{1}{2}\)

3) Vì 2 số cần tìm là 2 số chẵn liên tiếp nên hiệu của chúng là 2.

Số lớn là:

(2010 + 2) : 2 = 1006

Số bé là:

1006 - 2 = 1004

4) Trung bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp 1;2;3;4;5;...;2013 là:

(2013 + 1) : 2 = 1007

5) Trung bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp 1,2,3,4,5,...,203 là:

(203 + 1) : 2 = 102

1. Thương của hai số là 0,1. Số bị chia là 200,5. Tìm số chia.2. Tìm tất cả những số tự nhiên y, biết y x y < 23. Hãy so sánh hai phân số sau: \(\frac{4}{5}\)và \(\frac{5}{6}\)4. Tìm ba phân số có tử nhỏ hơn 100, thỏa mãn lớn hơn\(\frac{4}{5}\)và nhỏ hơn \(\frac{5}{6}\)5.a) Cho dãy số :\(\frac{1}{2}\),\(\frac{1}{6}\),\(\frac{1}{12}\),\(\frac{1}{20}\),\(\frac{1}{30}\),...Hãy tính tổng của 10 số hạng đầu tiên của dãy...
Đọc tiếp

1. Thương của hai số là 0,1. Số bị chia là 200,5. Tìm số chia.

2. Tìm tất cả những số tự nhiên y, biết y x y < 2

3. Hãy so sánh hai phân số sau: \(\frac{4}{5}\)và \(\frac{5}{6}\)

4. Tìm ba phân số có tử nhỏ hơn 100, thỏa mãn lớn hơn\(\frac{4}{5}\)và nhỏ hơn \(\frac{5}{6}\)

5.a) Cho dãy số :\(\frac{1}{2}\),\(\frac{1}{6}\),\(\frac{1}{12}\),\(\frac{1}{20}\),\(\frac{1}{30}\),...

Hãy tính tổng của 10 số hạng đầu tiên của dãy số trên.

b) Số \(\frac{1}{10200}\)có phải là một số hạng của dãy số trên không?Vì sao?

6. Tìm hai số tự nhiên x và y liên tiếp sao cho:

x < 20,04 < y

7. Có một số chữ cái ghép lại với nhau tạo thành: GIÁP THÂN, giữ nguyên thứ tự các chữ cái, sau đó thay các chữ cái thành các chữ số ( chữ cái khác nhau thì chữ số khác nhau ) sao cho khi thay xong ta được một số tự nhiên lớn nhất có 8 chữ số chia hết cho cả 2;3;5. Ghi lại cách đọc số tự nhiên bạn vừa lập được

8. Một số tự nhiên M chia hết cho 9 và là số có 2004 chữ số. Cho biết: A, B, C là ba số tự nhiên khác nhau mà tổng các chữ số của M là A, tổng các chữ số của A là B và tổng các chữ số của B là C. Tìm C ?

9. Hãy tìm tất cả các phân số bằng phân số\(\frac{16}{18}\)mà mỗi phân số đó có tử số và mẫu số có hai chữ số

10. Rút gọn rồi so sánh 2 phân số: \(\frac{2279}{3127}\)và \(\frac{3337}{4473}\)

0
1 tháng 8 2017

Giả sử phân số \(\frac{2n+3}{n-2}\) chưa tối giản

=> 2n + 3; n - 2 có ước chung là số nguyên tố

Gọi số nguyên tố d là ước chung của 2n + 3; n - 2

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\n-2⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\2n-4⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow7⋮d\)

Vì \(d\in N;7⋮d\Leftrightarrow d=1;7\)

Đến đây b tự làm tiếp

1 tháng 8 2017

n=8,3,1,-3