\(3^{n+2}+2^{n+3}+3^n+2^{n+1}\)

CMR: \(abba⋮...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2017

Ta có : abba = 1001a + 110b 

Mà 1001 chai hết cho 11 và 110 chai hết cho 11

Nên 1001a chia hết cho 11 và 110b chia hết cho11

Suy ra abba chia hết cho 11

22 tháng 2 2017

Ta có: S = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ....... + 99.100 + 100.101

=> 3S = 1.2.3 - 1.2.3 + 2.3.4 - 2.3.4 + ....... + 100.101.102

=> 3S = 100.101.102

=> S = 100.101.102 / 3

=> S = 343400

12 tháng 1 2018

         \(n^2-2n-22\) \(⋮\)\(n+3\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(n-5\right)\left(n+3\right)-7\)  \(⋮\)\(n+3\)

Ta thấy:    \(\left(n-5\right)\left(n+3\right)\)\(⋮\)\(n+3\)

nên    \(7\)\(⋮\)\(n+3\)

hay    \(n+3\) \(\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(n+3\)      \(-7\)         \(-1\)              \(1\)             \(7\)

\(n\)            \(-10\)         \(-4\)           \(-2\)            \(4\)

Vậy....

18 tháng 3 2018

Ta có :

\(S=\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}+\frac{3}{14}< \frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}\)

\(\Rightarrow S< \frac{3.4}{10}\)

\(\Rightarrow S< \frac{6}{5}\)

Vì \(\frac{6}{5}< 2\)mà \(S< \frac{6}{5}\)nên \(S< 2\)( 1 )

Lại có :

\(S=\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}+\frac{3}{14}>\frac{3}{14}+\frac{3}{14}+\frac{3}{14}+\frac{3}{14}\)

\(\Rightarrow S>\frac{3.4}{14}\)

\(\Rightarrow S>\frac{6}{7}\)

Vì \(S>\frac{6}{7}\)nên \(S\ge1\)( 2 )

Do đề bài cần chứng minh \(1< S< 2\)nên ta sẽ chọn trường hợp lớn hơn

\(\Rightarrow1< S< 2\)( ĐPCM )

Từ đó suy ra : \(S\notinℕ\)

11 tháng 10 2018

=(n.n.n)+(3+4+5)

=n.n.n + 12

...

n=6

11 tháng 10 2018

Các bạn thử tính đi xem đúng ko nhé!

10 tháng 8 2016

\(B=1+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+.....+\frac{1}{99.100}.\)

\(B=1+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+........+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}\)

\(B=1+1-\frac{1}{100}=2-\frac{1}{100}\)

\(B=\frac{199}{100}\)

\(C=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+........+\frac{1}{n\left(n+1\right)}\)

\(C=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+.......+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)

\(C=1-\frac{1}{n+1}\)

\(C=\frac{n+1-1}{n+1}=\frac{n}{n+1}\)

10 tháng 8 2016

Áp dụng công thức tình dãy số ta có :

\(D=\frac{\left[\left(n-1\right):1+1\right].\left(n+1\right)}{2}=\frac{n.\left(n+1\right)}{2}\)

25 tháng 8 2018

bài này dễ ợt

25 tháng 8 2018

a,\(4^n.2^n=512\)

\(\Rightarrow2^{2n}.2^n=512\Rightarrow2^{3n}=2^9\Rightarrow3n=9\Rightarrow n=3\)

b,\(3^n+3^{n+3}=252\)( sửa đề ) 

\(\Rightarrow3^n.\left(1+3^3\right)=252\Rightarrow3^n.28=252\Rightarrow3^n=9\Rightarrow n=2\)

c,\(2.3^{2x+2}=18\)

\(\Rightarrow3^{2n+2}=9\Rightarrow2n+2=2\Rightarrow n=0\)

d,\(x^2=2^3+3^2+4^3\)

\(\Rightarrow x^2=8+9+64\Rightarrow x^2=81\Rightarrow x^2=9^2=\left(-9\right)^2\Rightarrow x=9\)hoặc \(x=-9\)

e,\(x^5=x^9\)

\(\Rightarrow x^9-x^5=0\Rightarrow x^5.\left(x^4-1\right)=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^5=0\\x^4-1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=1\\x=-1\end{cases}}}\)

f,\(\left(x-4\right)^3=\left(x-4\right)^{10}\)

\(\Rightarrow\left(x-4\right)^{10}-\left(x-4\right)^3=0\Rightarrow\left(x-3\right)^3.\left[\left(x-3\right)^7-1\right]=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-3\right)^3=0\\\left(x-3\right)^7=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3=0\\x-3=1\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=3\\x=4\end{cases}}}\)

20 tháng 2 2018

1) Vì ƯCLN ( n + 5 ; n + 6 ) = 1

2) Gọi ƯCLN ( 3n + 5 ; 4n + 7 ) là d

  => ( 3n + 5 ) \(⋮\)d

        ( 4n + 7 ) \(⋮\)d

=>   4(3n + 5 ) \(⋮\)d

       3 ( 4n + 7 ) \(⋮\)d

=> 12n + 20 \(⋮\)d

     12n + 21 \(⋮\)d

=> d = 1

=>3n+5/4n+7 là phân số tối giản

câu 3 làm tương tự câu 2

            #๖ۣۜβσʂʂ彡

20 tháng 2 2018

Bổ sung câu 1 của Thiên Ân :

Để \(\frac{n+5}{n+6}\)là phân số tối giản 

=> ƯCLN ( n + 5 ; n + 6 ) = 1

Gọi ƯCLN ( n + 5 ; n + 6 ) = d

=> n + 5 \(⋮\)d và n + 6  \(⋮\)d  ( 1 )

Từ 1 

=> ( n + 6 ) - ( n + 5 )  \(⋮\)

=> 1  \(⋮\)d  

=> d \(\in\)Ư ( 1 )

=> d = 1

=>  \(\frac{n+5}{n+6}\)là phân số tối giản => đpcm

1 tháng 5 2019

\(M=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{99^2}\)

\(\Rightarrow M< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{98.99}\)

\(\Rightarrow M< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}\)

\(\Rightarrow M< 1-\frac{1}{99}< 1\)

Dễ thấy M > 0 nên 0 < M < 1

Vậy M không là số tự nhiên.

1 tháng 5 2019

\(S=\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+\frac{1}{53}+...+\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow S>\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}\) (50 số hạng \(\frac{1}{100}\))

\(\Rightarrow S>\frac{1}{100}.50=\frac{1}{2}\)

Vậy \(S>\frac{1}{2}\left(đpcm\right)\)