K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2018

2n+3 Và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

Gọi số cần tìm là d sao cho 2n+3 chia hết cho d ; n+1 Chia hết cho d suy ra d thuộc tập hợp ước chung lớn nhất của 2n+3 và n+1

2n+3 chia hết cho d ; n+1 chia hết cho d

2n+3 chia hết cho d suy ra :2n chia hết cho d

                                       :3 chia hết cho d

D=1

n+1 chia hết cho d suy ra : n chia hết cho d

                                      : 1 chia hết cho d

D=1

từ phương trình trên suy ra d=1 

Hay ước chung lớn nhất của 2n+3 và n+1 

Vì hai số nguyên tố cùng nhau  là 1 lên 2n+3 và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

10 tháng 12 2018

cám ơn bạn

22 tháng 12 2015

Gọi ƯCLN ( 2n + 3 ; n + 1 ) là : d

Ta có : n + 1 chia hết d => 2( n + 1 ) chia hết  d hay 2n + 2 chia hết d

           2n + 3 chia hết d

Xét ( 2n + 3 ) - ( 2n - 2 ) = ( 2n - 2n ) + ( 3 - 2 )

                                    =       0        +    1

                                    =                 1

=>   d thuộc Ư ( 1 )

=> d = 1

      Vậy 2n + 3 và n + 1 là 2 số nguyên tố cùng nhau .

22 tháng 12 2015

Gọi d là ƯCLN của n+3 và 2n+5

Ta có: n+3 chia hết cho d

=> 2(n+3) chia hết cho d

=> 2n+6 chia hết cho d

=> 2n+5 chia hết cho d

=> (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(1)

=> d=1

Vậy n+3 và 2n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau (vì chúng có ƯCLN là 1).

8 tháng 11 2015

1)Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n và n+1

Đặt ƯCLN(n,n+1)=d

Ta có: n chia hết cho d

n+1 chia hết cho d

=>n+1-n chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯCLN(n,n+1) =1

=>n và n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

2)Gọi ƯCLN(2n+5,3n+7)=d

Ta có: 2n+5 chia hết cho d=>3.(2n+5) chia hết cho d=>6n+15 chia hết cho d

3n+7 chia hết cho d=>2.(3n+7) chia hết cho d=>6n+14 chia hết cho d

=>6n+15-(6n+14) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯCLN(2n+5,3n+7)=1

=>2n+5 và 3n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

8 tháng 11 2015

a) 

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1 

Gọi ƯCLN ( n;n+1) la d 

=> n chia hết cho d; n+1 chia hết cho d      

=> n+1-n chia hết cho d  

=> 1 chia hết cho d 

=> d =1

=>  ƯCLN ( n;n+1) =1

=>  hai số tự nhiên liên tiếp luôn là hai số nguyên tố cùng nhau

b) 

Gọi ƯCLN( 2n+5;3n+7) la  d 

=> 2n+5 chia hết cho d ; 3n+7 chia hết cho d 

=> 3.(2n+5) chia hết cho d ; 2.(3n+7) chia hết cho d 

=> 6n+15 chia hết cho d ; 6n+14 chia hết cho d 

=> 6n+15-(6n+14) chia hết cho d 

=> 1 chia hết cho d 

=> d= 1

=>  ƯCLN( 2n+5;3n+7)=1

=>2n+5 và 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

7 tháng 11 2015

4 nha Tuyên

7 tháng 11 2015

Đặt ƯCLN(4n+3,2n+3)=d

Ta có: 4n+3 chia hết cho d

2n+3 chia hết cho d=>2.(2n+3) chia hết cho d=>4n+6 chia hết cho d

=>4n+6-(4n+3) chia hết cho d

=>3 chia hết cho d

=>d=Ư(3)=(1,3)

Vì 4n+3 và 2n+3 là các số nguyên tố cùng nhau

=>d=1

=>d khác 3

=>2n+3 không chia hết cho 3

=>2n không chia hết cho 3

Vì (2,3)=1

=>n không chia hết cho 3

=>n=3k+1,3k+2

Vậy n=3k+1,3k+2

29 tháng 11 2015

Đặt ƯCLN(2n+1,3n+1) là (2n+1,3n+1)

Tacó : (2n+1,3n+1)=(2n+1,n)=(n,n+1)

                                            mà ƯCLN(n,n+1)=1

--->ƯCLN(2n+1,3n+1)=1---> hai số 2n+1 và 3n+1 là 2 số NT cùng nhau

tick nha

23 tháng 8 2021

tui ko biết

23 tháng 8 2021

a) Gọi ƯCLN (n + 2; n + 3) = d.

Ta thấy (n + 3) chia hết cho d; (n+2) chia hết cho d=>[(n + 3)- (n + 2)] chia hết cho d =>l chia hết cho d

Nên d = 1. Do đó n + 3 và n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau.

tạm làm phần a cho còn lại đang nghĩ

27 tháng 12 2017

khó quá khó tìm,k đi!!!!!