Cho n là số tự nhiên, chứng minh n(n+1) (n+2) (n+3)<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
30 tháng 11 2021

\(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\)là tích của \(4\)số tự nhiên liên tiếp nên trong bốn số \(n,n+1,n+2,n+3\)có ít nhất \(1\)số chia hết cho \(3\)\(1\)số chia hết cho \(4\)và \(1\)số chia hết cho \(2\)nhưng không chia hết cho \(4\).

Khi đó \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\)chia hết cho \(3.4.2=24\).

6 tháng 7 2015

Bài 4: b) Vì n(n+1)(n+2) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp.

=> Tồn tại 1 số chia hết cho 2.

Tồn tại 1 số chia hết cho 3.

=> n(n+1)(n+2) chia hết cho cả 2 và 3.

c) Ta có: n(n+1)(2n+1)=n(n+1)[(n+2)+(n-1)]

                                 =n(n+1)(n+2)+n(n+1)(n-1)

Nhận thấy: n(n+1)(n+2) và n(n+1)(n-1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp

=>Tồn tại 1 số chia hết cho 2.

Tồn tại 1 số chia hết cho 3.

=> n(n+1)(2n+1) chia hết cho 2 và 3.

 

14 tháng 7 2015

bài 3 nah không biết đúng hông nữa 

n=20a20a20a=20a20a.1000+20a=(20a.1000+20a).1000+20a=1001.20a.1000+20a

theo đề bài n chia hết cho 7,mà 1001 chia hết cho 7 nên 20a chia hết cho 7

ta có 20a = 196+(4+a),chia hết cho 7 nên 4 + a chia hết cho 7 .Vậy a = 3

15 tháng 11 2020

bài1

vì 148 chia ht cho 7 và 111 chia ko chia ht cho 7 => a ko chia ht cho 7

17 tháng 12 2021

bài 1 :

ta có : a= 148 . q + 111

           a= 37.4.q+(37.3)

           a = 37 . ( 4.q + 3 ) chia hết cho 37

vậy a chia hết cho 37

 

            

31 tháng 1 2016

bài này mình làm được nhưng hơi dài lên mất khoảng 2 đến 3 phút bạn đợi mình được không ?

31 tháng 1 2016

bai nay ???????????????

Câu 1 : (2 điểm) Cho biểu thức  a=a^3+2a^2-1/a^3+2a^2+2a+1a, Rút gọn biểu thứcb, Chứng minh rằng nếu a là số nguyên thì giá trị của biểu thức tìm được của câu a, là một phân số tối giản.Câu 2: (1 điểm)       Tìm tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số abc sao cho abc=2^2-1 và cba= (n-20^2Câu 3: (2 điểm)a. Tìm n để n2 + 2006 là một số chính phươngb. Cho n là số nguyên tố lớn hơn 3. Hỏi n2 +...
Đọc tiếp

Câu 1 : (2 điểm) Cho biểu thức  a=a^3+2a^2-1/a^3+2a^2+2a+1

a, Rút gọn biểu thức

b, Chứng minh rằng nếu a là số nguyên thì giá trị của biểu thức tìm được của câu a, là một phân số tối giản.

Câu 2: (1 điểm)

      Tìm tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số abc sao cho abc=2^2-1 và cba= (n-20^2

Câu 3: (2 điểm)

a. Tìm n để n2 + 2006 là một số chính phương

b. Cho n là số nguyên tố lớn hơn 3. Hỏi n2 + 2006 là số nguyên tố hay là hợp số.

 

Câu 4: (2 điểm)

a. Cho a, b, n Î N* Hãy so sánh  a+n / b+n và a/b. Cho  A = 10^11-1/10^12-1;      B = 10^10+1/10^11+1. So sánh A và B.

 

Câu 5: (2 điểm)

       Cho 10 số tự nhiên bất kỳ :     a1, a2, ....., a10. Chứng minh rằng thế nào cũng có một số  hoặc tổng một số các số liên tiếp nhau trong dãy trên chia hết cho 10.

 

Câu 6: (1 điểm)

      Cho 2006 đường thẳng trong đó bất kì 2 đườngthẳng nào cũng cắt nhau. Không có 3 đường thẳng nào đồng qui. Tính số giao điểm của chúng

2
6 tháng 3 2017

đề trường nào, năm nào vậy bạn.

17 tháng 5 2017

CÂU1

a)

a=  a^3+2a^2-1/a^3+2a^2+2a+1

a=(a+1)(a^2+a-1)/(a+1)(a^2+a+1)

a=a^2+a-1/a^2+a+1

b)

Gọi d là ước chung lớn nhất của a^2+a-1 và a^2+a+1

Vì a^2 + a -1=a(a=1)-1 là số lẻ nên d là số lẻ

Mặt khác, 2= [a^2+a+1-(a^2+a-1)] chia hết cho d

Nên d=1 tức là a^2+a+1 và a^2+a-1 là nguyên tố cùng nhau

Vậy biểu thức a là phân số tối giản

CÂU 6

Mỗi đường thẳng cắt 2005 đường thẳng còn lại tạo nên 2005 giao điểm. Mà có 2006 đường thẳng => có:(2005x2006):2 =1003x 2005 = 2011015 ( giao điểm)

23 tháng 8 2015

a, Ta có:

Đặt a=2k, b=2k+1

Suy ra ab(a+b)=2k(2k+1)(2k+2k+1) chia hết cho 2

Đặt a=2k+1; b=2k

Suy ra ab(a+b)=(2k+1)2k(2k+2k+1) chia hết cho 2

Đặt a=2k;b=2k

Suy ra ab(a+b)=2k.2k.4k chia hết cho 2

Đặt a=2k+1;b=2k+1

Suy ra ab(a+b)=(2k+1)(2k+1)(2k+1+2k+1)=2(2k+1)(2k+1)(2k+1) chia hết cho 2

Vậy ab(a+b) chia hết cho 2 với mọi a;b

Câu khác tương tự

23 tháng 8 2015

câu c)  ab+ba=10a+b+10b+a

                    =11a+11b

                    =11(a+b)

vì 11 chia hết cho 11 nên 11(a+b) chia hết cho 11

       vậy ab+ ba chia hết cho 11

6 tháng 9 2021

a/ Ta có \(\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮6\)  Khi đồng thời chia hết cho 2 và 3

\(\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên có ít nhất 1 thừa số là chẵn \(\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮2\forall n\)

+ Nếu \(n⋮3\Rightarrow n+3⋮3\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮3\)

+ Nếu n chia 3 dư 1 \(\Rightarrow n+2⋮3\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮3\)

+ Nếu n chia 3 dư 2 \(\Rightarrow n+1⋮3\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮3\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮3\forall n\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮6\forall n\)

b/

\(\overline{x375y}⋮45\) khi đồng thời chia hết cho 5 và 9

\(\overline{x375y}⋮9\Rightarrow x+3+7+5+y=15+x+y⋮9\Rightarrow x+y=\left\{3;12\right\}\)

\(\overline{x375y}⋮5\Rightarrow y=\left\{0;5\right\}\)

+ Với \(y=0\Rightarrow x=3\Rightarrow\overline{x375y}=33750\)

+ Với \(y=5\Rightarrow x=7\Rightarrow\overline{x375y}=73755\)

c/

\(\frac{6x+45}{2x+3}=\frac{6x+9+36}{2x+3}=\frac{3\left(2x+3\right)+36}{2x+3}=3+\frac{36}{2x+3}\left(x\ne-\frac{3}{2}\right)\) 

\(6x+45⋮2x+3\) khi \(36⋮2x+3\) hay 2x+3 là ước của 36

6 tháng 9 2021

(tiếp)

\(\Rightarrow2x+3=\left\{-36;-18;-12;-9;-6;-4;-3-2;-1;1;2;4;6;9;12;18;36\right\}\)

Từ đó tìm ra x tương ứng