Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vật đã chuyển động được quãng đường là:
0 – (- 40) = 40 (km)
Để biểu diễn được quãng đường đó thông qua số thực -40, ta sử dụng khái niệm giá trị tuyệt đối (|-40| = 40)
vật đã đi được 40km sau 1h
biểu diễn bằng cách lấy khoảng cách từ 0 đến -40 trên trục số
Gọi quãng đường đi được là S (km). Thời gian đi là t (giờ), ta có công thức S = 36t (km)
Thời gian để người đó đi hết quãng đường AB là:
Vì một đơn vị trên trục tung biểu thị 20km nên 152km bằng 7,6 đơn vị trên trục tung.
Đồ thị là đoạn OA
Thời gian chuyển động của người đi bộ là t1 = 4 giờ , của người đi xe đạp là t2 = 2 giờ
Quãng đường đi được của người đi bộ là s1 = 2.10 = 20km, của người đi xe đạp là s2 = 3.10 = 30km.
Gọi quãng đường đi là S(km), thời gian đi là t(giờ), ta có công thức: S = 36t
Suy ra: \(t=\dfrac{152}{36}=\dfrac{38}{9}=4\dfrac{2}{9}\)
Vì một đơn vị trên trục tung biểu thị 20km nên 152km bằng 7,6 đơn vị trên trục tung.
Đồ thị là đoạn OA.