K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2017

N=7.(2007^2009-2013^1999)/10 (1) 
{Để chứng minh N nguyên thì cần c/m:2007^2009-2013^1999 chia hết cho 10} 
Ta có: 

*2007^2009 
=2007.(2007^4)^502 
=2007.(...1)^502 
=2007.(...1)=(...7) 

*2013^1999 
=2013^3.(2013^4)^499 
=(...7).(...1)^499 
=(...7).(...1)=(...7) 

=>2007^2009-2013^1999 
=(..7)-(...7)=(...0) 
nên chia hết cho 10 (2) 
Từ (1),(2)=>N thuộc Z và N là hợp số vì N chia hết cho 7 

31 tháng 5 2021

Đặt 

S=1 +2+..+n 
S=n+(n-1)+..+2+1 
=> 2S = n(n+1) 
=> S=\(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)
=> aaa = \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)
=> 2aaa =n(n+1) 

Mặt khác aaa =a . 111= a . 3 . 37 

=> n(n+1) =6a . 37 
Vế trái là tích 2 số tự nhiên liên tiếp 
=> a . 6 =36 
=> a=6 
(nêu a . 6 =38 loại) 

Vậy n=36, aaa=666

21 tháng 3 2017

Giải:

Ta cần chứng minh: \(2007^{2009}-2003^{1999}\) có chữ số tận cùng là \(0\)

Ta có:

\(2007^{2009}=2007.\left(\left(\left(2007\right)^2\right)^2\right)^{502}\)

\(=2007.\left(\left(...9\right)^2\right)^{502}=2007.\left(...1\right)\) có chữ số tận cùng bằng \(7\)

Lại có:

\(2003^{1999}=2003^3.\left(\left(\left(2003\right)^2\right)^2\right)^{499}\)

\(=\left(...7\right).\left(\left(...9\right)^2\right)^{499}=\left(...7\right).\left(...1\right)\) có chữ số tận cùng bằng \(7\)

Vậy \(2007^{2009}-2003^{1999}\) có chữ số tận cùng là \(0\)

\(\Rightarrow0,7\left(2007^{2009}-2003^{1999}\right)\) cũng có chữ số tận cùng là \(0\)

Vậy \(N\) là một số nguyên (Đpcm)

31 tháng 1 2017

mình nhầm 20072009 nhé

7 tháng 10 2016

A B C M

Xét ΔABC có: AB=AC(gt)

=> ΔABC cân tại A

=>^B=^C

Xét  ΔAMB và ΔAMC có:

    AB=AC(gt)

    ^B=^C(cmt)

     MB=MC(gt)

=> ΔAMB =ΔAMC( c.g.c)

=> ^AMB=^AMC

Mà ^AMB+^AMC=180( cặp góc kề bù)

=> ^AMB=^AMC=90

=>AM\(\perp\) BC

18 tháng 12 2016

A) Xét tam giác ABH và tam giác ADH có :

HB=HD ( giả thiết)

HA ( cạnh chung)

góc DHA=góc BHA=90độ

suy ra tam giác ABH=tam giác ADH ( C-G-C)

B)Xét tam giác EHD và tam giác BHAcó:

HE=HA( GT)

góc AHB=góc DHE(hai góc đối đỉnh )

HD=HB( GT)

vậy suy ra : tam giácBHA= tam giác EHD( C-G-C)

vậy BA=ED( hai cạnh tương ứng)

C)ta gọi giao điểm của ED và AC là I

ta có góc IEA = góc EAB( hai góc tương ứng)

mà hai góc này lại ở

 vị trí sole  trong ở hai đoạn thẳng BA và EI

suy ra :  BAsong song với EI

mà ta lại có góc BAI = 90 độ mà lại bù nhau với góc EIA vậy góc EIA =180 độ - 90 độ =90 độ

vậy EI vuong góc với AC

30 tháng 7 2019

https://olm.vn/hoi-dap/detail/5937426943.html

Ko giống mấy nhưng mình thấy khá tương tự

Nên bạn tham khảo nhé!