Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để tính gia tốc và vận tốc của vật đối với lực ma sát, ta sử dụng công thức sau:
Gia tốc = F / m Vận tốc = gia tốc * t
Trong đó, F là lực tác động trên vật, m là khối lượng của vật, g là trường lực trọng dưới định luật của Newton, và t là thời gian.
Để tính quãng đường, ta sử dụng công thức:
quãng đường = 1/2 * m * vận tốc^2 / g
Lúc này, ta đã tính được gia tốc, vận tốc, và quãng đường của vật đi được sau khi tác dụng lực 5s.
a. Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ , chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động
Áp dụng định luật II Newton F → + f → m s + N → + P → = m a →
Chiếu lên trục Ox: F − f m s = m a 1
Chiếu lên trục Oy:
N − P = 0 ⇒ N = m g = 10.10 = 100 N
⇒ f m s = μ . N = 0 , 2.100 = 20 N
Thay vào (1) ta có:
30 − 20 = 10 a ⇒ a = 1 m / s 2
b. Áp dụng công thức
v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ v = 2 a s = 2.1.4 , 5 = 3 m / s
Mà v = v 0 + a t ⇒ t = v a = 3 1 = 3 s
Vậy sau khi vật đi được 4,5m thì vận tốc của vật là 3(m/s) và sau thời gian 3s
c. Chọn chiều dương là chiều chuyển động
Theo định luật II newton ta có F → + N → + P → = m a →
Chiếu lên Ox: F cos α = m a
⇒ a = F cos α m = 30. cos 60 0 10 = 1 m / s 2
Mà v = v 0 + a t ⇒ v = 0 + 1.5 = 5 m / s
a) Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật (0,25đ)
Các lực tác dụng lên vật như hình vẽ :
Theo định luật II Niu tơn: (0,25đ)
c) Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật
Các lực tác dụng lên vật như hình vẽ: (0,25đ)
Theo định luật II Niu tơn: (0,25đ)
a) Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật (0,25 điểm)
Các lực tác dụng lên vật như hình vẽ:
Theo định luật II Niu tơn: (0,25 điểm)
⇒ F = m.a
b) ta có công thức v 2 - v 0 2 = 2.a.S (0,25 điểm)
c) Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật
Các lực tác dụng lên vật như hình vẽ: (0,25 điểm)
Theo định luật II Niu tơn: (0,25 điểm)
⇒ F - Fms = m.a1 ↔ F - μ.m.g = m.a1
(0,25 điểm)
a, \(ma=F-F_{mst}=100-\mu_t.N=100-0,2.mg=100-0,2.40.g=100-8g\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{100-8g}{m}=\dfrac{100-8g}{40}=2,5-0,2g\left(m/s^2\right)\)
b, Vận tốc của vật sau khi chuển động được 1 phút:
\(v=v_0+at=0+\left(2,5-0,2g\right).60=150-12g\left(m/s\right)\)
c, Quãng đường vật đi được trong 20s đầu:\(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}\left(2,5-0,2g\right).20^2=500-40g\left(m\right)\)
a/ \(v=v_0+at\Leftrightarrow2=2.a\Rightarrow a=1\left(m/s^2\right)\)
\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=\dfrac{v^2}{2a}=\dfrac{2^2}{2.1}=2\left(m\right)\)
b/ \(F-F_{ms}=m.a\Leftrightarrow F=\mu mg+ma=0,3.0,7.10+0,7.1=...\left(N\right)\)
Bài toán A: Tính gia tốc của vật và quãng đường vật đi được trong 2s.
Gia tốc = F / m
Tính được gia tốc:
gia_toc_co_lec = 2 # (m/s)
Vận tốc = gia tốc * t
Tính được vận tốc:
van_toc_co_lec = 10 * 2 / 100 # (m/s)
Quãng đường = 1/2 * m * vận tốc^2 / g
quang_duong_co_lec = 0.7 * (10 * 2 / 100)^2 / 100 # (m)
Bài toán B: Tính lực F, biết hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là μ=0,3.
Sử dụng công thức F = μ * m * g:
F = 0.3 * 0.7 * 100 # (N)
Tổng kết, sau 2s, vật đạt vận tốc 2m/s, quãng đường đi được là 0.7m, và lực F = 21N.
a) gia tốc của vật a = V - Vo / t = 2 - 0 / 2 = 1 m/s2
Quảng đường vật đi được V2 - Vo 2 =2 aS
<=> 22 - 02 = 2.1.s => s= 2m
b) Ta có P = N= mg= 0,7.10 = 7 N ( do vật nằm trên mặt phảng ngang và có F // mp )
Fmst =u.N=0.3.7= 2.1 N
ta lại có a = F-Fmst /m
<=> 1=F - 2.1 /0.3 => F = 2.4 N