Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) PT x1 có dạng tổng quát là: \(x=x_0+v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\) nên chuyển động của vật 1 là chuyển động thẳng biến đổi đều.
Căn cứ theo phương trình ta có:
+ \(x_0=0\)
+ \(v_0=-8(m/s)\)
+ \(a=2(m/s^2)\)
Do \(v_0<0\) nên t = 0 thì vật chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ.
Do \(v_0\) ngược dấu với \(a\) nên chuyển động đang là chuyển động chậm dần đều.
PT x2 có dạng tổng quát: \(x=x_0+v.t\) nên chuyển động của vật 1 là chuyển động thẳng đều, căn cứ theo phương trình ta suy ra được:
+ \(x_{02}=12(m)\)
+ \(v_2=5(m/s)\)
Do \(v_2>0\) nên vật 2 đang chuyển động cùng chiều dương với trục toạ độ.
b) Khoảng cách 2 vật là:
\(\Delta x = |x_1-x_2|=|t_2-13t-12|\)
\(t=2(s)\) \(\Rightarrow \Delta x = |2-13.2-12|=36(m)\)
c) Pt vận tốc của vật 2 là:
\(v=v_0+a.t=-8+2.t\) (m/s)
Vật 2 đổi chiều chuyển động khi \(v=0\Rightarrow -8+2.t=0\Rightarrow t = 4(s)\)
Ban đầu, t= 0 thì vị trí vật 2 là: \(x_2=12+5.0=12(m)\)
Khi t = 4s thì vị trí vật 2 là: \(x_2'=12+5.4=32(m)\)
Quãng đường vật 2 đi được là: \(S_2=x_2'-x_2=43-12=20(m)\)
d) Lúc t = 3s, vận tốc vật 1 là: \(v_1=-8+2.3=-2(m/s)\)
Lúc này vật 1 có vận tốc là 2m/s và đang chuyển động chậm dần đều ngược chiều dương của trục toạ độ. Còn vật 2 vẫn đang chuyển động đều với vận tốc là 5m/s theo chiều dương trục toạ độ.
e) Lúc t = 6s, vận tốc vật 1 là: \(v_1=-8+2.6=4(m/s)\)
Lúc này vật 1 có vận tốc là 4m/s và đang chuyển động nhanh dần đều cùng chiều dương của trục toạ độ. Còn vật 2 vẫn đang chuyển động đều với vận tốc là 5m/s theo chiều dương trục toạ độ.
f) Quãng đường vật 1 đi được từ 2s đến 5s là:
\(|(5^2-8.5)-(2^2-8.2)|=3(m)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
câu1
ta có Wđ=1\2.m.v2
=>1\2.1500. 102
wđ=75000J
2. (Trắc nghiệm) Khi một vật đang chuyển động thẳng đều, nếu có lực tác dụng cùng phương với vận tốc của vật sẽ làm cho động năng của vật:
A. tăng nếu lực cùng chiều chuyển động, giảm nếu lực ngược chiều chuyển động.
B. không đổi.
C. luôn tăng.
D. luôn giảm.
3. (Trắc nghiệm) Khi một vật đang chuyển động thẳng đều, nếu có lực tác dụng hợp với phương của vận tốc của vật một góc αα sẽ làm cho động năng của vật:
A. không đổi.
B. tăng nếu 0<α<9000<α<900, giảm nếu 90<α<180090<α<1800.
C. tăng.
D. giảm.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải:
a) Ta có PTTĐ : \(X=-t^2+4t-5\)
Do đó: Tọa độ ban đầu của vật cách vật chọn làm mốc 5m về chiều ngược lại chiều dương đang xét.
Vận tốc ban đầu của vật là: \(v_0=4\left(m/s\right)\)
Gia tốc của vật là: \(a=-2m/s\)
Và đây là chuyển động thẳng chậm dần đều.
Công thức tính vận tốc tức thời là:
\(v_{tt}=\dfrac{\Delta s}{\Delta t}\)
b) Quãng đường vật đi được trong hai giây là:
\(s_2=v_0.t_2+\dfrac{a.t_2^2}{2}=4.2+\dfrac{\left(-2\right).2^2}{2}=4\left(m\right)\)
Quãng đường vật đi được trong giây thứ nhất là:
\(s_1=v_0.t_1+\dfrac{a.t_1^2}{2}=4.1+\dfrac{\left(-2\right).1^2}{2}=3\left(m\right)\)
Quãng đường vật đi được trong giây thứ hai là:
\(s_2'=s_2-s_1=4-3=1\left(m\right)\)
c) Khi vận tốc triệt tiêu, hay: \(v=0\Leftrightarrow v_0+at=0\Leftrightarrow t=\dfrac{-v_0}{a}=\dfrac{-4}{-2}=2\)
Quãng đường vật di chuyển được đến khi vận tốc triệt tiêu là:
\(s=v_0.t+\dfrac{a.t^2}{2}=4.2+\dfrac{\left(-2\right).2^2}{2}=4\left(m\right)\)
Khoảng cách từ vật đến vật mốc lúc này là:
\(x'=x_0-s=5-4=1\left(m\right)\)
Phương trình tọa độ khi vận tốc triệt tiêu là:
\(X=x'-t^2=-1-t^2\)
Vậy;...
Chọn đáp án D
? Lời giải:
+ Ta có phương trình chuyển động của vật