Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có áp suất của dầu hỏa trong trường hợp này là :
\(p_1=d.h=800.2=1600N\)/\(m^2\)
Mà hộp chỉ chịu được áp suất tối đa là \(p=1500N\)/\(m^2\)
=> hộp sẽ ko chìm hoàn toàn dưới đáy.
Vậy chiều cao tối đa mà hộp chìm xuống là: \(h=\frac{p}{d}=\frac{1500}{800}=1,875\left(m\right)\)
Đáp số : \(1,875m\)
a)
Áp suất của dầu tác dụng lên thùng là :
\(p=d.h=2,5.800=2000\left(pa\right)\)
Chiều cao của 1 điểm tính từ điểm đó lên mặt thoáng là :
\(2,5-0,1=2,4\left(m\right)\)
Áp suất của dầu tác dụng lên điểm đó là :
\(p=d.h=2,4.800=1920\left(pa\right)\)
\(50cm=0,5m\)
\(\left\{{}\begin{matrix}p=dh=7000\cdot1,5=10500\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\\p'=dh'=7000\cdot\left(1,5-0,5\right)=7000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\end{matrix}\right.\)
đổi 50cm = 0,5 m
a) Áp suất tại điểm ở đáy thùng:
p=d⋅h=7000.1,5= 10500Pa
b)Áp suất lên một điểm A cách mặt thoáng chát lỏng 50cm
p=d⋅h′=7000.(1,5. 0,5)=7000Pa
a) Áp suất áp dụng lên đáy thùng:
pđáy thùng = \(d.h\)\(=\)\(10000.3=30000N\)/\(m^2\)
Áp suất của nước lên điểm A:
pa\(=d.h_A=10000.2,5=25000N\)/\(m^2\)
b) Nếu điểm A có áp suất là \(15000N\)/\(m^2\) thì điểm A cách mặt thoáng là:
\(h=p:d=15000:10000=1,5m\)
\(\left\{{}\begin{matrix}p'=dh'=8000\cdot0,5=4000\left(Pa\right)\\p''=dh''=8000\cdot\left(0,8-0,4\right)=3200\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)
a) Áp suất tác dụng lên điểm cách mặt thoáng 0,5m là:
p = d . h = 8000 . 0,5 = 4000 ( N/m2 )
b) Điểm cách đáy thùng 0,4m
⇒ h = 0,8 - 0,4 = 0,4( m )
Áp suất tác dụng lên điểm cách đáy thùng 0,4m là:
p = d . h = 8000 . 0,4 = 3200( N/m2 )
Đáp số: a) 4000 N/m2
b) 3200 N/m2
a) Áp suất của dầu tác dụng xuống đáy thùng:
p = d.h = 8000 . 1,2 = 9600 (Pa)
Áp suất của dầu tác dụng lên điểm A cách đáy thùng 50cm:
p = d.h = 8000 . (1,2 - 0,5) = 5600 (Pa)
b) 1 atm = 101 325 Pa
Áp suất khí quyển tác dụng lên điểm A:
0,7 . 101 325 = 70927,5 (Pa)
Tổng áp suất do dầu và khí quyển gây ra:
70927,5 + 5600 = 76527,5 (Pa)
đổi 10dm = 1m
chiều cao từ điểm cần tính áp suất đến mặt chất lỏng là :
h = 2,5 - 1 = 1,5 (m)
áp suất của dầu tác dụng vào điểm cần tính là :
P = d.h = 10D.h = 10.800.1,5 = 12000(N/m2)
( còn câu b mình ko hiểu , sao thùng chỉ cao 2,5 m mà lại nhúng cái hộp đó xuống 200m được )
b) đổi 200cm = 2m
áp suất của dầu tác dụng lên thùng là :
P = d.h' = 10D.h' = 10.800.2 = 16000(N/m2)
vì áp suất tối đa hộp chịu được là 15000 N/m2 => hộp sẽ bị bẹp