K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2018

Hướng dẫn: Chọn đáp án A

Thời gian cần thiết sóng truyền từ O đến M: 

* Khi t = 1,5 s thì sóng chưa truyền đến M nên uM = 0.

* Khi t = 2,5 s thì sóng đã truyền đến rồi, để tìm li độ ta viết phương trình sóng tại M:

Chú ý: Khi cho biết phương trình sóng  u = a cos ω t ∓ 2 π λ x

4 tháng 2 2019

Đáp án: B

HD Giải: λ = vT =  = 4m

u = 4cos(20πt - ) = 4cos(20πt - )

5 tháng 4 2018

2 tháng 7 2019

Chọn B

+ Bước sóng của sóng  λ = 2 π v ω = 1 , 5 cm

Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB:

- A B λ ≤ k ≤ A B λ ⇔ - 10 , 66 ≤ k ≤ 10 , 66

Vậy có 11 điểm đao động vơi biên động cực đại

 

5 tháng 1 2017

Đáp án C

22 tháng 3 2017

26 tháng 2 2018

Xem Hình II.5G.

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

Trước hết ta tìm số vân cực đại trên toàn mặt thoáng. Đó cũng là số vân cực đại trên đoạn AB. Vì hai nguồn kết hợp dao động ngược pha nên ta có :

d 1 - d 2  = (k + 1/2) λ

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

Vì 0 <  d 2  < 20 (cm) ⇒ k = -13,..., -12, -1,0, 1.., 12

Bây giờ ta xét số vân cực đại trên đoạn BM.

-20 <  d 2 - d 1  < 20( 2 - 1)(cm)

-20 < (k + 1/2).3/2 ≤ 2 - ( 2  - 1)

⇒ k = -13, -12 ...-1.0, 1,..., 5 ⇒ 19 điểm.

26 tháng 3 2018

Đáp án C

Bước sóng của sóng λ   =   2 π v ω   = 4cm.

+ Gọi I là một điểm trên MN, phương trình dao động của I có dạng:

u 1   =   a 1 cos ω t - π d 1 + d 2 λ .

+ Để I cùng pha với nguồn thì π d 1 + d 2 λ = 2 k π   →   d 1 + d 2   =   2 k λ = 8k.

Với khoảng giá trị của tổng d 1 + d 2  là O N ≤ d 1 +   d 2   ≤ O M + M N .

→ 50 8 ≤ k ≤ 36 + 36 2 + 50 2 8 ↔ 6 , 25 ≤ k ≤ 12 , 2

→ Có 6 điểm dao động cùng pha với nguồn trên MN.

12 tháng 10 2019

Đáp án B

+ Ta có : Bước sóng  λ = v t = 1 20 π 2 π = 0 , 1 m = 10 c m

+ Độ lệch pha giữa một điểm nằm trên phương truyền sóng và phần tử ở nguồn O là :

△ φ = 2 π d λ

+ Theo bài :  △ φ = π 6 ⇒ 2 π △ d λ = π 6 ⇒ △ d = λ 12

+ Lại có : 42,5=4 λ + λ 4

+ Trên phương truyền sóng hai điểm cách nhau λ  thì cùng pha  => từ O đến M có 4 điểm dao động cùng pha với O

+ Vì ở đây cho điểm H dao động cùng pha với O và chậm pha hơn O1 góc π 6  nên ta có hai bó cùng pha sẽ là hai bó chẵn hoặc là hai bó lẻ . Vậy những điểm cùng pha với O chậm hơn nằm trên bó 1,3,5 , trong 1 bó sẽ có 2 điểm dao động chậm pha hơn hai bó nguyên ( có 4 điểm ) và một phần λ 4  của bó 5 ( có 1 điểm nửa)

=> có tất cả là 5 điểm