Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số đó là a, thương khi chia 9 là k
Ta có:
a = 9k + 3 = 3 x 3k + 3 = 3 x 3k + 3 x 1 = 3 x (3k + 1) chia hết cho 3
Vậy số này chia hết cho 3
vì số đó chia 6 dư 4 nên số đó là số chẵn
=> số đó chia 2 dư 0
Gọi số đó là a
Ta có: a:6 dư 4
=> a+4 chia hết cho 6
Vì a chia 6 dư 4 nên a có tận cùng bằng 1 số chẵn
=> a chia hết cho 2
=> a có tận cùng = 0
giả sử như 16:4=4(dư 6)
thì ta thử chia 16:2 rồi sẽ biết.
16:2=0
Vậy ta kết luận: chia cho 4 dư 6, chia 2 dư 0.
- Thấy số đó cộng 9 chia 7 thì dư 2 .
=> Số đó chia hết cho 7 .
- Số đó cộng 12 chia 9 thì dư 3 .
=> Số đó chia hết cho 9 .
- Số đó cộng 15 chia 11 còn dư 4
=> Số đó chia hết cho 11 .
=> Vậy số đó chia hết cho 7; 9; 11 .
=> Số đó là : 7.9.11 = 693 .
Vì 9 - 2 = 7 chia hết cho 7 nên số đó cộng 7 chia hết cho 7 hay số đó chia hết cho 7. Lập luận tương tự với các phép chia còn lại ta cũng được số đó chia hết cho 9 và 11. Vì 7,9,11 không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1 nên số cần tìm chia hết cho : 7 x 9 x 11 = 693 mà số cần tìm có 3 chữ số. Từ đó ta tìm được số 693.
Bài 1 : Số đó là :
6 x 9 + 5 = 59
Số đo chi cho 7 thì thương và số dư là ;
59 : 7 = 8 ( dư 3 )
Đáp số : Thương : 8 Dư 3
Bài 2 : Số đó có thể là : 8 + 7 = 15
Số đo chia cho 4 có số dư là : 15 : 4 = 3 ( dư 3 )
Đáp số ; dư 3
Vì số đó chia 9 dư 3 nên số đó có dạng a = 9q + 3
Vì 9 chia hết cho 3 => 9q chia hết cho 3
Mà 3 chia hết cho 3 => a chia hết cho 3.
Vậy số đó chia hết cho 3