Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
41.Với hai góc kề bù ta có định lý như sau
Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông.
a) Hãy vẽ hai góc \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{yOx'}\) kề bù tia phân giác Ot của góc xOy, tia phân giác Ot' của góc yOx' và gọi số đo của góc xOy là \(m^o\)
b)Hãy viết giả thuyết và kết luận của định lý.
c)Hãy điền vào chỗ trống và sắp xếp bốn câu sau đây một cách hợp lý để chứng minh định lý trên:
1)\(\widehat{tOy}=\frac{1}{2}m^o\) vì ......
2)\(\widehat{\widehat{t'Oy}=\frac{1}{2}\left(180^0-m^0\right)}\) vì .....
3)\(\widehat{tOt'=90^o}\) vì .....
4)\(\widehat{x'Oy=180^o}\) vì ....
42.Điền vào chỗ trống để chứng minh bài toán sau:
Gọi DI là tia phân giác của góc MND.Gọi EDK là đỉnh của góc IDM.Chứng minh rằng \(\widehat{EDI}=\widehat{IDN}\)
Giai thich | |
Giá trị của đại lượng I tăng 20% => Giá trị của đại lượng I tăng 1,2 lần.
Vì đại lượng I và II tỉ lệ nghịch với nhau.
=> Giá trị đại lượng II giảm 1,2 lần
Giá trị của đại lượng II sau khi giảm đi 1,2 lần là :
1 : 1,2 = 0,8(3) ≈ 0,84 = 84%
Vậy đại lượng II giảm đi :
100% - 84% = 16%
Gọi đại lượng I và II lần lượt là x; y(x; y\geq0)
Đại lượng I tỉ lệ nghịch với đại lượng II \Rightarrow x tỉ lệ nghịch với y \Rightarrow $x.y =a$
Đại lượng I tăng thêm 20%
\Rightarrow 120%x.y=120%a
$\dfrac{6}{5}x.y=\dfrac{6}{5}a$
\Rightarrow $\dfrac{6}{5}x.\dfrac{5}{6}y=a$
\Rightarrow 120%x . 83,(3)%y = a
\Rightarrow Nếu đại lượng I tăng 20% thì đại lượng II = 83,(3)% đại lượng II lúc đầu
\Rightarrow Đại lượng II sẽ phải giảm: 100% - 83,(3)% = 16,(6)%
\(1,x:\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3=\left(-\dfrac{1}{3}\right)\\ \Leftrightarrow x=\left(-\dfrac{1}{3}\right)\times\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3\\ \Leftrightarrow x=\left(-\dfrac{1}{3}\right)^4=\dfrac{1}{81}\\ 2,\left(\dfrac{4}{5}\right)^5.x=\left(\dfrac{4}{5}\right)^7\\ \Leftrightarrow x=\left(\dfrac{4}{5}\right)^7:\left(\dfrac{4}{5}\right)^5=\left(\dfrac{4}{5}\right)^{7-5}=\left(\dfrac{4}{5}\right)^2=\dfrac{16}{25}\)
\(3,\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{16}\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\\x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{4}\\x=-\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
\(4,\left(3x+1\right)^3=-27\\ \Leftrightarrow\left(3x+1\right)^3=\left(-3\right)^3\\ \Leftrightarrow3x+1=-3\\ \Leftrightarrow3x=-4\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{4}{3}\)
\(5,\left(\dfrac{1}{2}\right)^2.x=\left(\dfrac{1}{2}\right)^5\\ \Leftrightarrow x=\left(\dfrac{1}{2}\right)^5:\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\\ \Leftrightarrow x=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{5-2}=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{1}{8}\)
\(6,\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3.x=\dfrac{1}{81}\\ \Leftrightarrow\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3.x=\left(-\dfrac{1}{3}\right)^4\\ \Leftrightarrow x=\left(-\dfrac{1}{3}\right)^4:\left(-\dfrac{1}{3}\right)^3=-\dfrac{1}{3}\)
\(7,\left(2x-3\right)^2=16\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=4\\2x-3=-4\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(8,\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^3=\dfrac{1}{27}\\ \Leftrightarrow\left(x-\dfrac{2}{3}\right)^3=\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\\ \Leftrightarrow x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{3}=1\)
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
(Vế 1)
`1.`
`x \div(-1/3)^3 =-1/3`
`=> x= (-1/3) \times (-1/3)^3`
`=> x= (-1/3)^4`
`2.`
`(4/5)^5 *x = (4/5)^7`
`=> x = (4/5)^7 \div (4/5)^5`
`=> x=(4/5)^2`
`3.`
`(x+1/2)^2 =1/16`
`=> (x+1/2)^2 = (+-1/4)^2`
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\\x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2}\\x=-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{4}\\x=-\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
`4.`
`(3x+1)^3 = -27`
`=> (3x+1)^3 = (-3)^3`
`=> 3x+1=-3`
`=> 3x=-3-1`
`=> 3x =-4`
`=> x=-4/3`
`5.`
`(1/2)^2*x=(1/2)^5`
`=> x=(1/2)^5 \div (1/2)^2`
`=> x=(1/2)^3`
`6.`
`(-1/3)^3*x=1/81`
`=> (-1/3)^3*x = (1/3)^4`
`=> x= (1/3)^4 \div (-1/3)^3`
`=> x=(-1/3)`
`7.`
`(2x-3)^2 = 16`
`=> (2x-3)^2 = (+-4)^2`
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}2x-3=4\\2x-3=-4\end{matrix}\right.\)
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}2x=7\\2x=-1\end{matrix}\right.\)
`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
`8.`
`(x-2/3)^3 = 1/27`
`=> (x-2/3)^3 = (1/3)^3`
`=> x-2/3=1/3`
`=> x=1/3 + 2/3`
`=> x=1`
Tính : \( A=\left(1-\dfrac{1}{1+2}\right)\left(1-\dfrac{1}{1+2+3}\right)..........\left(1-\dfrac{1}{1+2+3+.......+1986}\right)\)
Đó làm đi.