Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Khi con chạy dịch chuyển về phía M, điện trở của biến trở giảm, cường độ dòng điện qua ống dây tăng, từ trường tăng, từ thông qua khung dây tăng, dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây gây ra từ trường cảm ứng ngược chiều với từ trường ngoài để chống lại sự tăng của từ thông nên dòng điện cảm ứng chạy trên cạnh AB theo chiều từ B đến A.
b) Khi con chạy dịch chuyển về phía N, điện trở của biến trở tăng, cường độ dòng điện qua ống dây giảm, từ trường giảm, từ thông qua khung dây giảm, dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây gây ra từ trường cảm ứng cùng chiều với từ trường ngoài để chống lại sự giảm của từ thông nên dòng điện cảm ứng chạy trên cạnh AB theo chiều từ A đến B.
\(C=2\pi R=2\pi.0,1=0,2\pi\left(m\right)\Rightarrow N=\dfrac{l}{C}=\dfrac{50}{0,2\pi}=\dfrac{250}{\pi}\left(vong\right)\)
\(B=\dfrac{N.2\pi.10^{-7}.I}{r}\Leftrightarrow9.10^{-4}=\dfrac{\dfrac{250}{\pi}.2\pi.10^{-7}.I}{0,1}\Leftrightarrow I=...\left(A\right)\)
ü Đáp án C
E c = Δ Φ Δ t m à I c = E c R → R = Δ Φ I c . Δ t = 0 , 09 3.3.10 − 3 = 10
Trước tiên, ta nhận thấy từ trường B của dòng điện I chạy trong mạch điện có các đường sức từ xuyên vuông góc qua khung dây dẫn MNPQ từ phía trước ra phía sau (Hình 23.4G).
Khi khoá K đang đóng, sau đó dịch chuyển con chạy C về phía bên phải, thì điện trở mạch ngoài của nguồn điện Eđược tính bằng
trong đó R x là điện trở của đoạn AC trên biến trở R 0 . Ta nhận thấy, khi R x tăng thì R giảm và dòng điện mạch chính I = E/(R+r) có cường độ tăng, do đó từ thông qua khung dây dẫn MNPQ tăng theo. Như vậy, dòng điện cảm ứng ic xuất hiện trong khung dây dẫn MNPQ phải có chiều thuận với chiều MNPQ sao cho từ trường cảm ứng của nó ngược hướng với từ trường B , chống lại sự tăng từ thông qua khung dây dẫn MNPQ.
Chọn B