\(m_1=3\) tấn chuyển động thẳng với vận tốc 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2016

Xem hệ hai xe là hệ cô lập 
- Áp dụng địmh luật bảo toàn động lượng của hệ. 

\(m_1=v_1=\left(m_1+m_2\right)\overrightarrow{v}\)
\(\overrightarrow{v}\)cùng phương với vận tốc \(\overrightarrow{v_1}\)

Vận tốc của mỗi xe là:

\(v=\frac{m_1.v_1}{m_1+m_2}=1,45\left(m\text{/}s\right)\)




 

25 tháng 12 2017

23 tháng 2 2021

Theo định luật bảo toàn động lượng: 

\(m_1v_1=\left(m_1+m_2\right)v\)

\(\Rightarrow v=\dfrac{m_1v_1}{m_1+m_2}=\dfrac{10000.6}{10000+100}=6m/s\)

Vậy vận tốc của các xe là 6m/s

30 tháng 10 2019

Vì chỉ có 2 vật tương tác vs nhau nên động năng đc bảo toàn

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật A trước khi va chạm

Động năng của hệ trước khi va chạm là:

\(W_{đ1}=\frac{1}{2}m_A.v_{A1}^2=\frac{1}{2}.m_A.1^2=\frac{1}{2}m_A\left(J\right)\)

Động năng của hệ sau va chạm

\(W_{đ2}=-\frac{1}{2}m_A.v_A^2+\frac{1}{2}m_B.v_B^2\left(J\right)\)

ĐLBTĐN:

\(\frac{1}{2}m_A=-\frac{1}{2}m_A.v_A^2+\frac{1}{2}m_B.v_B^2\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}m_A=-\frac{1}{2}.m_A.0,1^2+\frac{1}{2}.0,2.0,55^2\)

\(\Leftrightarrow1,01m_A=0,0605\Leftrightarrow m_A=0,06\left(kg\right)=600\left(g\right)\)

31 tháng 10 2019

Hay lắm bạn

17 tháng 2 2016

Lực ma sát tác dụng làm cản trở chuyển động của m thì lại làm xe M chuyển động

 

Xe M sẽ chuyển động với gia tốc a

 

Xét HQC xe M thì vật m chịu thêm lực quán tính và sẽ dừng sau thời gian t

 

sát thời gian t này thì lực ma sát trượt không còn nữa là xe M sẽ chuyển động đều với vận tốc v

 

năng lượng chuyển thành nhiệt sẽ bằng động năng ban đầu trừ đi động năng cuối cùng của hệ

 

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng :

pt=ps��→=��→ <=> m1v1=m2v2�1�1→=�2�2→

=> m1v1+m2v2=v(m1+m2)�1�1→+�2�2→=�→(�1+�2)

<=> v=m1v1+m2v2m1+m2�→=�1�1→+�2�2→�1+�2

chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của xe

a)Cùng chiều : v=60.4+3.10060+90=3,6(m/s)�=60.4+3.9060+90=3,4(�/�)

b) Ngược chiều : v=60.4+3.10060+90=0,4(m/s)

23 tháng 4 2024

loading... loading... 

31 tháng 10 2017

a) Gọi m là khối lượng hàng hóa trên xe.

Theo đề bài, ta có: \(F=0,3\times1500=450N\)

lại có \(F=0,2\times\left(m+1500\right)\)= 450

giải phương trình trên, ta được m = 750 kg

==> Vậy khối lượng hàng hóa trên xe là 750 kg