K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2017

Chọn đáp án C

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động

Theo định luật II newton ta có:   

Chiếu Ox ta có

Chiếu Oy:   

 Thay (2) vào (1)

=0,4m/ s 2

Áp dụng công thức: 

Quãng đường chuyển động được sau 2s là m

Quãng đường chuyển động được sau 1s là 

Quãng đường chuyển động được trong giây thứ 2 là: 

10 tháng 12 2019

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động

Vật chịu tác dụng của các lực  F → ; N → ; P → ; f → m s

Theo định luật II newton ta có:  N → + P → + F → + f → m s = m a →

Chiếu Ox ta có  F − P x − f m s = m a

⇒ F − P sin α − μ N = m a ( 1 )

Chiếu Oy:  N = P y = P cos α ( 2 )

Thay (2) vào (1)  ⇒ F − P sin α − μ P cos α = m a

⇒ a = F − m g . sin 30 0 − μ m g cos 30 0 m = 48 − 6.10. 1 2 − 0 , 3.6.10. 3 2 6 ≈ 0 , 4 m / s 2

Áp dụng công thức: s = 1 2 a t 2

Quãng đường chuyển động được sau 2s là

s 2 = 1 2 a t 2 2 = 0 , 5.0 , 4.2 2 = 0 , 8 m

Quãng đường chuyển động được sau 1s là

s 2 = 1 2 a t 1 2 = 0 , 5.0 , 4.1 2 = 0 , 2 m

Quãng đường chuyển động được trong giây thứ 2 là

Δ s = s 2 − s 1 = 0 , 8 − 0 , 2 = 0 , 6 m

16 tháng 5 2018

Ta có  sin α = 3 5 ; cos α = 5 2 − 3 2 5 = 4 5

a. Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động

Vật chịu tác dụng của các lực  F → ; N → ; P → ; f → m s

Theo định luật II newton ta có:  N → + P → + F → + f → m s = m a →

Vật vừa đủ đứng yên nên  a = 0 m / s 2

Chiếu Ox ta có  F − P x + f m s = 0

⇒ F = P sin α − μ N ( 1 )

Chiếu Oy:  N = P y = P cos α ( 2 )

Thay (2) vào (1)

⇒ F = m . g . sin α − μ . m . g . cos α

⇒ F = 50.10. 3 5 − 0 , 2.50.10. 4 5 = 220 N

b. Vật chịu tác dụng của các lực  F → ; N → ; P → ; f → m s

Theo định luật II newton ta có:  N → + P → + F → + f → m s = m a →

Vì vật chuyển động lên đều nên  a = 0 m / s 2

Chiếu Ox ta có  F − P x − f m s = 0

⇒ F = P sin α + μ N ( 1 )

Chiếu Oy:  N = P y = P cos α ( 2 )

Thay (2) vào (1) ⇒ F = m . g . sin α + μ . m . g . cos α

⇒ F = 50.10. 3 5 + 0 , 2.50.10. 4 5 = 380 N

5 tháng 3 2018

Chọn đáp án C

+ Vật chịu tác dụng của các lực

+ Theo định luật II Newton ta có

+ Vật chuyển động lên đều nên a = 0 (m/ s 2 )

+ Chiếu lên Ox: 

+ Chiếu lên Oy:

+ Thay (2) vào (1):

=380N

15 tháng 2 2016

p=mg=20(N)

N=p.cos30

TA có  Sin30=4/h ->h=8m

mặt khác Af=FScos0=160

+A/fms=MNScos180= -13,856

+Ap=p.s.cos(90-30)=80

21 tháng 7 2019

25 tháng 8 2017

Vật chịu tác dụng của ba lực cân bằng như hình vẽ

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

P →  +  N →  +  F → =  0 →

Suy ra  N →  +  F →  = - P → =  P ' →

Từ tam giác lực tác có F/P' = sin 30 °  = 0,5

⇒ F = P'.0,5 = 7,5(N)

29 tháng 6 2017

Chọn đáp án D

+ Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động

+ Vật chịu tác dụng của các lực:

+ Theo định luật II Newton ta có 

+ Chiếu lên Ox: 

+ Chiếu lên Oy 

+ Thay (2) vào (1):

  

N

1 tháng 5 2017

Hình biểu diễn lực:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

a) Vì vật nằm cân bằng nên ta có:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Hay

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

(ở đây ta phân tích trọng lực P thành 2 lực thành phần Px và Py)

Chiếu (∗) lên trục Ox ta có phương trình về độ lớn sau:

       T = Px = P.sin30o = m.g.sin30o = 2. 9,8. 0,5 = 9,8 N.

b) Phản lực của mặt phẳng nghiêng lên vật:

Chiếu (∗) lên trục Oy ta được:

       Q – Py = 0 ↔ Q – Pcos30o = 0

       → Q = Py = Pcos30o = 17 (N)