K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2017

Số mol H2 là Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

Theo pt nFe = nH2 = 0,025(mol)

→ Khối lượng sắt dùng ở trường hợp 1 là: mFe = 0,025 x 56 = 1,4(g)

TH2: Lượng Fe gấp đôi khi đó số mol Fe là: 0,025. 2 = 0,05 (mol)

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

nFe = 0,05 mol.

Khối lượng Fe đã dùng ở trường hợp 2 là: mFe = 0,05 x 56 = 2,8 (g)

Khối lượng chất rắn m = mCu = 0,05 x 64 = 3,2(g)

20 tháng 11 2021

\(TH1.Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{0,56}{22,4}=0,025\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,025.56=1,4\left(g\right)\\ TH2.Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\\ Lượnggấpđôi:n_{Fe}=0,025.2=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,05.56=2,8\left(g\right)\\ n_{Cu}=n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\)

5 tháng 8 2018

Đáp án C

8 tháng 4 2019

Đáp án A

· Có  n Al ( B ) = 2 3 . n H 2 = 2 3 . 0 , 672 22 , 4 = 0 , 02   mol

· Chất rắn thu được sau khi nung là Al2O3:

· Quy đổi A tương đương với hỗn hợp gồm 0,1 mol Al, a mol Fe, b mol O

 

· Phần không tan D gồm Fe và oxit sắt + H2SO4 ® Dung dịch E + 0,12 mol SO2

Dung dịch E chứa một muối sắt duy nhất và không hòa tan được bột Cu

Þ Muối sắt là FeSO4.

23 tháng 6 2018

Đáp án A

Ta có sơ đồ phản ứng:

 Phần 1:      

     2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

 Phần 2:

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2       (1)

0,05                    0,075

Fe + 2HCl →  FeCl2 + H2  (2)

Ta có phương trình phản ứng:

Khối lượng các chất trong 1 phần hỗn hợp B là 19,82/2 = 9,91 g

Ta có: 

=> Oxit sắt cần tìm là Fe2O3

12 tháng 10 2017

Đáp án D

28 tháng 11 2017

Đáp án B

9 tháng 2 2018

Đáp án B

22 tháng 3 2022

B gồm 3 kim loại là Fe, Cu, Ag

\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

            0,03<----------------0,03

Gọi số mol Cu, Ag là a, b (mol)

=> 64a + 108b = 8,12 - 0,03.56 = 6,44 (g) (1)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al^{3+}}=\dfrac{0,81}{27}=0,03\left(mol\right)\\n_{Fe^{2+}}=\dfrac{2,8}{56}-0,03=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(n_{NO_3^-}=0,03.3+0,02.2=0,13\left(mol\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=a\left(mol\right)\\n_{AgNO_3}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 2a + b = 0,13 (2)

(1)(2) => a = 0,05 (mol); b = 0,03 (mol)

=> \(C_{M\left(Cu\left(NO_3\right)_2\right)}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5M\)

22 tháng 3 2022

undefined

13 tháng 2 2017