Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a.Đặt:\left\{{}\begin{matrix}Zn:x\left(mol\right)\\Mg:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ Tacó:\left\{{}\begin{matrix}65x+24y=11,3\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right);m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\\ b.\%m_{Zn}=\dfrac{6,5}{11,3}=57,52\%;\%m_{Mg}=100-57,52=42,48\%\\ c.3H_2+Fe_2O_3-^{t^o}\rightarrow2Fe+3H_2O\\ TheoPT:n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\)
a , PTHH : Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
b, nZn= 0,05(mol) , Theo PTHH , nHCl=2nZn = 0,1(mol)
=> V = n/CM = 0,1/0,5=0,2(l)
c, nH2= 0,05(mol)
PTHH:
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
x..............................................1,5x
Fe+ H2SO4 -> FeSO4 + H2
x.............................................x
Gọi nAl = x=> nFe=x
Theo bài ra , 1,5x+x=0,05=>2x=0,05=> x=0,025(mol)
=> mhỗn hợp = 0,025(56+27)=2,075(g)
+ , mAl = 0,675 (g) => mFe = 1,4(g)
% mAl \(\approx32,53\%\)
%mFe= 67,47%
a )
Ta có :
PTHH :
Zn(0,05) + 2HCl(0,1) \(\rightarrow\) H2(0,05) + ZnCl2(0,05)
Theo đề bài ta có :
nHCl = 0,05 . 2 = 0,1(mol)
=> VHCl(0,5M) = \(\dfrac{n_{HCl}}{C_{M_{HCl}}}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2\left(l\right)\)
c)
Ta có :
PTHH1 :
2Al(\(\dfrac{2x}{3}\)) + 3H2SO4(x) \(\rightarrow\) 3H2(x) + Al2(SO4)3(\(\dfrac{x}{3}\))
PTHH2 :
Fe(0,05-x) + H2SO4 (0,05-x)\(\rightarrow\) H2(0,05-x) + FeSO4(0,05-x)
Ta gọi số mol của H2 trong PTHH1 là x (mol)
=> số mol của H2 trong PTHH2 là 0,05 - x (mol)
Ta thấy : trong PTHH1 :
nH2 = \(\dfrac{2}{3}\)nAl => nAl = \(\dfrac{2x}{3}\)(mol)
Ta thấy : Trong PTHH2 :
nH2 = nFe => nFe = 0,05 - x (mol)
Mà số mol của 2 kim loại này trong hỗn hợp là bằng nhau :
=> 0,05 - x = \(\dfrac{2x}{3}\)
=> 0,15 - 3x = 2x
=> 0,15 = 5x
=> 0,03 = x
=> nH2 Trong PTHH1 là 0,03 mol => nAl = 0,02 (mol)
=> nH2 trong PTHH2 là 0,02 (mol) => nFe = 0,02 (mol)
=> mAl = 0,02 . 27 = 0,54 (g)
=> mFe = 0,02 . 56 = 1,12 (g)
=> Thành phần trăm theo khối lượng của nhôm có trong hỗn hợp là :
\(\dfrac{0,54.100}{\left(0,54+1,12\right)}=32,53\%\)
=> Thành phần trăm theo khối lượng của sắt có trong hỗn hợp là :
100 % - 32,53% = 67,47%
nH2 = 13,44/22,4 = 0,6 (mol)
PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
nHCl = 0,6 . 2 = 1,2 (mol)
mHCl = 1,2 . 36,5 = 43,8 (g)
nMg = 0,6 (mol)
mMg = 0,6 . 24 = 14,4 (g)
Không thấy mhh để tính%
\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Khi cho hỗn hợp 2 kim loại: \(Ag;Zn\) tác dụng với \(H_2SO_4\)
thì \(Ag\) không phản ứng.
\(\Rightarrow m_{Ag}=6,25\left(g\right)\)
\(pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\left(1\right)\)
Theo \(pthh\left(1\right):n_{Zn}=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=n\cdot M=0,25\cdot65=16,25\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{h^2}=16,25+6,25=22,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%Ag=\dfrac{16,5\cdot100}{22,5}=27,78\%\\ \%Zn=\dfrac{6,25\cdot100}{22,5}=72,22\%\)
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{Mg}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(m_{Mg}=0,6.24=14,4\left(g\right)\)
=> \(m_{Cu}=50-14,4=35,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Mg=\dfrac{14,4}{50}.100=28,8\%\\\%Cu=\dfrac{35,6}{50}.100=71,2\%\end{matrix}\right.\)
\(n\)H2 =\(\dfrac{13,44}{22,4}\) =0,6(mol)
PTHH:
Mg +HCl →MgCl2 + H2
0,6 mol ←0,6 mol
a) \(m\)Mg =0,6. 24 =14,4(g)
\(m\)Cu= 50- 14,4= 35,6(g)
b)\(m\)%Mg= \(\dfrac{14,4}{50}\).100%= 28,8%
\(m\)%Cu=100%- 28,8%= 71,2%