Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A C B H M N K
kẻ đường cao BH của tam giác ABC thì BH cũng là đường cao của tam giác BCN
ta có diện tích tam giác ABC = 1/2 x BH x AC = 1/2 x BH x 10 = 24 => BH = 24/5 (cm)
=> Vậy diện tích tam giác BCN là : 1/2 x BH x CN = 1/2 x 24/5 x 2 = 24/5 (cm2)
- Mặt khác ta lại có diện tích tam giác ABN = diện tích tam giác ABC + diện tích tam giác BCN = 24 + 24/5 = 144/5 (cm2)
- kẻ đường cao NK của tam giác ABN thì NK cũng chính là đường cao của tam giác BNM
Diện tích của tam giác ABN là : 1/2 x NK x AB = 1/2 x NK x 16 = 144/5m => NK = 144/40 (cm)
Diện tích tam giác BNM là : 1/2 x NK x BM = 1/2 x 144/40 x 2 = 144/40 (cm2)
- Diện tích tứ giác BMNC = diện tích tam giác BCN + diện tích tam giác BMN = 24/5 + 144/40 = 336/40 = 8,4 (cm2)
Đáp số: 8,4 (cm2)
cho minh hoi ban có the giai lai dum minh dc ko.ban giai j minh ko hieu
A B C M N P Q
a) Xét tam giác ABC và ABQ có: chung chiều cao hạ từ A xuống BC; đáy BC = 2 lần đáy BQ
=> S(ABC) = 2 x S(ABQ)
b) +) Xét tam giác ABQ và BMQ có: chung chiều cao hạ từ Q xuống AB; đáy AB = 3 lần đáy BM
=> S(ABQ) = 3 x S(BMQ)
Mà S(ABC) = 2 x S(ABQ) = 2 x 3 x (MBQ) = 6 x S(MBQ)
Vậy ....
c) S(BMQ) = S(ABC)/6 = 180/6 = 30 cm2
+) Tương tự ý a; b ta có: S(AQC) = S(ABC)/2 và S(PQC) = S(AQC)/3
=> S(PQC) = S(ABC)/6 = 180/6 = 30 cm2
+) Nối với M với C:
S(AMC) = 2/3 x S(ABC) ( Vì chung chiều cao hạ từ C xuống AB; đáy AM = 2/3 đáy AB)
Và S(AMN) = 1/3 x S(AMC) (Vì chung chiều cao hạ từ M xuông AC; đáy AN = 1/3 đáy AC)
=> S(AMN) = (1/3) x (2/3) x S(ABC) = 2/9 x S(ABC) = 2/9 x 180 = 40 cm2
Vậy S(BMNQ) = S(ABC) - S(AMN) - S(BMQ) - S(QNC) = 180 - 40 - 30 - 30 = 80 cm2
ĐE BAI:
Cho hình tam giác ABC . Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM= 1/3 AB. Trên cạnh AC lấy điển N sao cho AN =1/3 AC.Nối B với N ;nối C với M. Cắt BN và CM cát tai điển I.
A,So sánh S tam giác ABN và S tan giác ACM.
B,So sánh S tan giác BMI cà S tam giác CNI
C,Tính diện tích tam giác ABC ,biết diện tích tứ giác AMIN bằng 90cm2
mình giải thế này có đúng ko
a) tam giác ABN và tam giác ABC chung chiều cao hạ từ B xuống AC ; đáy AN = 1/3 đáy AC
=> S(ABN) = 1/3 xS(ABC)
Tam giác ACM và ACB có chung chiều cao hạ từ C xuống AB ; đáy AM = 1/3 đáy AB
=> S(AMC) = 1/3 x S(ABC)
=> S(AMC) = S(ANB) Vì cùng bằng 1/3 S(ABC)
b) Ta có: S(AMC) = S(CNI) + S(AMIN)
S(ANB) = S(BMI) + S(AMIN)
Mà S(AMC) = S(ANB) nên S(CNI) = S(BMI)
c) Nối A với I:
Ta có: S(AMI) = 1/2 S(BMI) (Vì đáy AM = 1/2 đáy BM ; chung chiều cao hạ từ I xuống AB)
S(ANI) = 1/2 S(CNI)
Mà S(CNI) = S(BMI) nên S(AMI) = S(ANI) = 90 : 2 = 45 cm2
=> S(AIB) = 3 x S(AMI) = 3 x 45 = 135 cm2
=>S(ABN) = S(AIB) + S(AIN) = 135 + 45 = 180 cm2
=> S(ABC) = 3 x S(ABN) = 3 x 180 = 540 cm2
#)Giải :
Gấp rưỡi = gấp 3/2
=> Diện tích tam giác ABC là : 36 x ( 3/2 : 1/2 ) = 108 ( cm2)
=> Diện tích tứ giác BMNC là : 108 - 36 = 72 ( cm2)
Đ/số : .................................
#~Will~be~Pens~#
Cậu đợi một chút nhénhé
Cậu tự vẽ hình nhé
Kẻ FK vuông AB, CD vuông AB
=> FK // CD
Lại có FA =FC =1/2 AC
=> AK=KD ( đl 1 đường tb tam giác)
Tq có AK= KD, AF =FC
=> KF là đường trung bình tam giác ACD
=> KF =1/2 CD
S Tam giác ABC = CD×AB×1/2 = 240(cm2)
S tam giác AEF = FK×AE×1/2= 1/2×CD×1/3×AB×1/2 = 1/6×( CD×AB×1/2)= 240×1/6 =40(cm2)
S tứ giác FEBC = S ABC - S AEF = 240-40 = 200( cm2)
Vậy S tứ giác = 200cm2