K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

`1,`

S một đáy của hình lập phương đó là:

`144 \div 4 = 36 (m^2)`

Độ dài cạnh của hình lập phương đó là:

\(\sqrt {36} = 6(m)\)

Vậy, độ dài cạnh của hình lập phương đó là `6 m`.

`2,`

P đáy của hình hộp chữ nhật đó là:

`2(5+6)=2*11=22(m^2)`

Chiều cao của hình hộp chữ nhật đó là:

`154 \div 22=7 (m)`

Vậy, độ dài của chiều cao hình hộp chữ nhật đó là `7m.`

16 tháng 3 2020

Gọi 3 cạnh của hình hộp chữ nhật lần lượt là: x; y; z  ( cm; >0)

Diện tích 3 mặt lần lượt là: xy ; yz; xz ( cm^2)

( chú ý hình hộp chữ chữ nhật có 4 cạnh bằng x; 4 cạnh =y; 4 cạnh =z )

Theo bài ra ta có: \(\hept{\begin{cases}\frac{xy}{2}=\frac{yz}{3}=\frac{zx}{5}\left(1\right)\\4x+4y+4z=248\left(2\right)\end{cases}}\)

(1) => \(\frac{x}{2}=\frac{z}{3};\frac{y}{3}=\frac{x}{5}\)=> \(\frac{x}{10}=\frac{z}{15}=\frac{y}{6}\)

(2) => \(x+y+z=62\)

Tự làm tiếp nhé!

28 tháng 2 2021

Gọi hai cạnh góc vuông là x và y.

ta có:

x/4 = y/3

x2 + y2 = 202       (*)

Đặt x/4 = y/3 = t

⇒ x = 4 . t và y = 3 . t

Thay x, y vào (*) ta có:

(4 . t)2 + (3 . t)2 = 202

[42 + 32] . t2 = 202

t2 = 16

⇒ t = 4

⇒ x = 4 . 4 = 16 và y = 3 . 4 = 12

25 tháng 3 2016

Gọi tam giác cần tìm là ABC có AB và AC là 2 cạnh góc vuông còn BC là cạnh huyền.                                         Xét tam giác vuông ABC có : \(AB^2+AC^2=BC^2\)(định lí Py-ta-go)                                                                                                 \(AB^2+AC^2=13^2=169\)                                                                   Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :\(\frac{AB^2}{12^2}=\frac{AC^2}{5^2}=\frac{AB^2+AC^2}{12^2+5^2}=\frac{169}{169}=1\)                                =>AB=144          AC=25

27 tháng 3 2020

sau khi tính ra AB=144  ; AC=25 

thì phải tìm căn bậc 2 của nó

ĐÁp án đúng là AB=12; AC=5

a: ABCD là hình vuông

=>AB=BC=CD=DA và \(\widehat{DAB}=\widehat{ABC}=\widehat{BCD}=\widehat{ADC}=90^0\) và AC là phân giác của \(\widehat{DAB}\) và DB là phân giác của góc ADC; BD là phân giác của góc ABC

AC là phân giác của góc DAB

=>\(\widehat{CAB}=\dfrac{1}{2}\widehat{DAB}=\dfrac{1}{2}\cdot90^0=45^0\)

AEBF là hình vuông

=>AB là phân giác của \(\widehat{FAE}\) và \(\widehat{FAE}=90^0\) 

=>\(\widehat{BAE}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{EAF}=45^0\)

\(\widehat{BAE}=45^0\)

\(\widehat{BAC}=45^0\)

Do đó: \(\widehat{BAE}=\widehat{BAC}=45^0\)

=>AE và AC là hai tia trùng nhau

=>A,E,C thẳng hàng

BD là phân giác của góc ABC

=>\(\widehat{ABD}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\)

AEBF là hình vuông

=>BA là phân giác của góc EBF

=>\(\widehat{ABE}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{FBE}=45^0\)

=>\(\widehat{ABE}=\widehat{ABD}\)

=>BE,BD là hai tia trùng nhau

=>B,E,D thẳng hàng

B,E,D thẳng hàng

A,E,C thẳng hàng

Do đó: BD cắt AC tại E

ADCB là hình vuông

=>AC=BD và AC vuông góc với BD tại trung điểm của mỗi đường

=>AC vuông góc BD tại E và E là trung điểm chung của AC và DB

E là trung điểm của AC nên AC=2AE=2(cm)

E là trung điểm của BD nên BD=2EB=2(cm)

Xét tứ giác ADCB có DB\(\perp\)AC

nên \(S_{ADCB}=\dfrac{1}{2}\cdot DB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot2=2\left(cm^2\right)\)

b: ADCB là hình vuông

=>\(S_{ADCB}=AB^2\)

=>\(AB^2=2\)

=>\(AB=\sqrt{2}\left(cm\right)\)

17 tháng 6 2019