K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A D B C M N E O

a, Nửa chu vi của hình chữ nhật là :

                                                                  52 : 2 = 26 [cm]

   Chiều dài của hình chữ nhật dài số cm là :

                                                                 [26 + 10] : 2 = 18 [cm]

   Chiều rộng của hình chữ nhật dài số cm là :

                                                                 26 - 8 = 18 [cm]

   Diện tích của hình chữ nhật là :

                                                                 18 x 8 = 144 [cm2]

b,Diện tích hình chữ nhật ABC  là :

                                                                18 x 8 : 2 = 72 [cm2]

    Độ dài đoạn thẳng MB là :

                                                                18 : 3 = 6 [cm]

  Ta thấy rằng hai hình tam giác ABC và MBC có chung chiêu cao là CB và cạnh đáy MB = \(\frac{1}{3}\)AB nên diện tích hình tam giác ABC gấp 3 lần diện tích hình tam giác MBC.

  Vậy diện tích hình tam giác MBC là :

                                                                72  x  \(\frac{1}{3}\)= 24 [cm2]

  Ta vẽ một đoạn thẳng MO vuông góc với đoạn thẳng CD tạo thành môt hình chữ nhật OMBC .

  Vậy diện tích hình chữ nhật OMBC là :

                                                                  8 x 6 = 48 [cm2]

  Ta có :                                                    OMBC = MBC x 2 [xin các bạn hiều cái này là diện tích ]

                                                                             = MC x BN : 2 x 2

                                                                             = MC x BN 

                                                                =>     48 = MC x BN 

                                                                =>     48 = 2 x BN x BN

                                                               =>      24 =BN2

Vậy BN là căn bậc 2 của 24 nên MC bằng căn bậc 2 của 24 nhân 2. [hình như đề bài sai ấy]

c,Độ dài đoạn thẳng AM là :

                                                                        18 - 6 = 12 [cm]

  Diện tích hình thang AMCD là :

                                                                         [12 + 18] x 8 : 2 = 120 [cm2]

  Diện tích hình tam giác EAM là :

                                                                         216 - 120 = 96 [cm2]

  Độ dài đoạn thẳng AE là : 

                                                                         96 x 2 : 12 = 16 [cm]

  Vậy độ dài đoạn thẳng AE là 16 cm .

phần b của cậu sai sai vì lớp 5 đã học căn bậc 2 rồi à

12 tháng 7 2018

Bn xem trên mạng nha câu hỏi của nguyenngocyenvy

12 tháng 7 2018

để mk tìm.Cám ơn bn nha

24 tháng 5 2018

a) Chiều dài hình chữ nhật ABCD là:

60 : 2 : (3 + 2) x 3 = 18 (cm)

Chiều rộng hình chữ nhật ABCD là

60 : 2 : (3 + 2) x 2 = 12 (cm)

Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

18 x 12 = 216 (cm\(^2\))

b) Diện tích tam giác ABE là:

18 x 12 : 2 = 108 (cm\(^2\))

Diện tích tam giác ABM là:

18 x (12 : 3 x 2) : 2 = 72 (cm\(^2\))

Vậy diện tích tam giác MBE là:

108 - 72 = 36 (cm\(^2\))

Diện tích tam giác MCD là:

18 x (12 - 8) : 2 = 36 (cm\(^2\))

Vậy diện tích tam giác MBE bằng diện tích tam giác MC

Còn hình vẽ thì mình không biết vẽ cách nào nữa

24 tháng 5 2018

uk cảm ơn bạn đã giúp mk nha

a) Nửa chu vi hình chữ nhật đó là:

60 : 2 = 30 (cm)

Ta có sơ đồ:

Chiều dài   /....................../....................../....................../     

Chiều rộng /....................../....................../                                                  60cm

Chiều rộng hình chữ nhật đó là:

60 : (3 + 2) x 2 = 24 (cm)

Chiều dài hình chữ nhật đó là:

60 - 24 = 36 (cm)

Diện tích hình chữ nhật đó là:

36 x 24 = 864 (cm2)

b) Ta thấy SDMC = SAMC vì chung đáy MC, có chiều cao AB và CD bằng nhau.

Ta thấy SABC = SABE  vì chung đáy AB, có chiều cao CB và chiều cao hạ từ E xuống AB bằng nhau.

Mà SABC = SABM + SAMC, SABE = SABM + SBME

\(\Rightarrow\)SAMC = SBME

Mà SAMC = SDMC \(\Rightarrow\)SDMC = SBME

Bài 1: Một mảnh đất hình thang có đáy bé 36m, chiều cao bằng 5/6 đáy bé, đáy lớn gấp đôi đáy bé. Người ta mở rộng nó về 2 phía để được một hình chữ nhật có một cạnh chính là đáy lớn của hình thang. Tính diện tích phần mở rộng.Bài 2: Cho hình thang ABCD có tổng 2 đáy AB, CD là 42 m. Nếu mở rộng đáy bé thêm 5 m thì diện tích tăng thêm 30 m2 . Tính diện tích hình thang đã cho.Bài 3:...
Đọc tiếp

Bài 1: Một mảnh đất hình thang có đáy bé 36m, chiều cao bằng 5/6 đáy bé, đáy lớn gấp đôi đáy bé. Người ta mở rộng nó về 2 phía để được một hình chữ nhật có một cạnh chính là đáy lớn của hình thang. Tính diện tích phần mở rộng.

Bài 2: Cho hình thang ABCD có tổng 2 đáy AB, CD là 42 m. Nếu mở rộng đáy bé thêm 5 m thì diện tích tăng thêm 30 m2 . Tính diện tích hình thang đã cho.

Bài 3: Hình chữ nhật ABCD có diện tích 3600 cm2. Cạnh AD = 50cm. Trên AD lấy điểm M sao cho AM = 30 cm. Tính diện tích hình thang MBCD.

Bài 4: Một hình thang vuông có đáy bé bằng 3/5 đáy lớn. Nếu kéo dài đáy bé thêm 30 m thì nó bằng đáy lớn và hình thang trở thành hình chữ nhật, diện tích tăng thê 675 m2. Tính diện tích hình thàn lúc đầu.

Bài 5: Một tấm bìa ình thang có đáy bé 22,5 cm và bằng 3/5 dáy lớn. Nếu giả đáy lớn đi 6,4 cm thì diện tích tấm bìa giảm đi 26,24 cm2. Tính diện tích tấm bìa lúc đầu.

Bài 6: Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn 18m, chiều cao 10m. Đáy bé bằng trung bình cộng của đáy lớn và chiều cao.Nếu kéo dài mỗi cạnh đáy thêm 4m thì diện tích thửa ruộng tăng lên bbao nhiêu mét vuông ?

Nếu giải đc thì chỉ cần ghi kết quả.

0