Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Hướng dẫn Gọi công thức B là CxHy.
Ta có: MB = 42.2 = 84.
Mặt khác 12x : y = 6 : 1 => y = 2x mà 12x + y =84 => x = 6 và y =12.
Theo đề ra, X là hidrocacbon no nên B là xiclohexan.
Vậy A là C6H6
- Đáp án D
- Gọi công thức phân tử của X là CxHy
⇒ Loại phương án A và B
Mà X tác dụng được với brom nên X chỉ có thể là C8H8
Câu 3:
\(n_{hh}=0,3mol\)
\(n_{CO_2}=0,9mol\)
\(n_{H_2O}=0,6mol\)
nH2O<nCO2 nên là hidrocacbon chưa no loại đáp án A và C vì có C3H8 là hidrocacbon no
Số nguyên tử C trung bình=0,9:0,3=3 suy ra 1 chất có số C<3 và 1 chất có số C>3 chỉ có đáp án D phù hợp
1) Đặt CTPT của ankan là \(C_nH_{2n+2}\left(n\in N;n\ge1\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{12n}{14n+2}.100\%=84\%\Leftrightarrow n=7\left(t/m\right)\)
Vậy ankan là C7H16
2) Đặt CTPT của X là \(C_nH_{2n+2}\left(n\in N;n\ge1\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{2n+2}{14n+2}.100\%=17,24\%\Leftrightarrow n=4\left(t/m\right)\)
Vậy X là C4H10
3) Đặt CTPT của X là \(C_nH_{2n+2}\left(n\in N;n\ge1\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{12n}{2n+2}=\dfrac{36}{7}\Leftrightarrow n=6\left(t/m\right)\)
Vậy X là C6H14
4) Đặt CTPT của X là \(\left(CH_3\right)_n\left(n\in N;n\ge1\right)\)
\(\Rightarrow3n=2n+2\Leftrightarrow n=2\left(t/m\right)\)
Vẫy X là C2H6
5) \(n_{ankan}=\dfrac{P.V}{R.T}=\dfrac{2.2,464}{0,082.\left(27,3+273\right)}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{ankan}=\dfrac{14,4}{0,2}=72\left(g/mol\right)\)
Đặt CTPT của X là \(C_nH_{2n+2}\left(n\in N,n\ge1\right)\)
\(\Rightarrow14n+2=72\Leftrightarrow n=5\left(t/m\right)\)
Vậy X là C5H12
6) \(n_A=n_{O_2}=\dfrac{0,64}{32}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{0,88}{0,02}=44\left(g/mol\right)\)
Đặt CTPT của A là \(C_nH_{2n+2}\left(n\in N;n\ge1\right)\)
\(\Rightarrow14n+2=44\Leftrightarrow n=3\left(t/m\right)\)
Vậy A là C3H8
Đáp án B
Đặt công thức X là CxHy. Phản ứng:
Tacó:
Công thức thực nghiệm (C2H3)n
Vì tỉ khối hơi X so với không khí trong khoảng 5 đến 6 nên ta có:
Do đó công thức phân từ thỏa mãn là C12H18
Trong phân tử X có vòng benzen. X không tác dụng với brom khi có mặt bột sắt, còn khi tác dụng với brom đun nóng tạo thành dẫn xuất chứa một nguyên tử brom duy nhất suy ra X là Hexametylen benzen
Đáp án A
Với mỗi Ag thế cho 1H thì khối lượng tăng thêm 108-1=107 đv
=> 107n=214
=> n=2
Do đó phân tử X có 2 nguyên tử H được thế bởi Ag
Vậy X có 2 liên kết 3 đầu mạch
Đáp án D.
Lời giải
M X = 4 , 7 . 4 = 18 , 8 = > m X = 2 M X = 37 , 6 ( g ) T a c ó : m X = m Y = 37 , 6 ( g ) = > n Y = 37 , 6 9 , 4 . 4 = 1 ( m o l )
Số mol khí giảm chính là số mol H2 phản ứng = > n H 2 p h ả n ứ n g = 1 ( m o l )
=
n
H
2
t
r
o
n
g
X
≥
1
(
m
o
l
)
=
>
n
a
n
d
e
h
i
t
t
r
o
n
g
X
≤
1
(
m
o
l
)
=
>
n
a
n
c
o
l
≤
1
(
m
o
l
)
Vì anđehit no, đơn chức, mạch hở => ancol no, đơn chức, mạch hở
⇒ n H 2 sin h r a t ừ p h ả n ứ n g c ộ n g N a = 1 2 n a n c o l ⇒ n H 2 sin h r a t ừ p h ả n ứ n g c ộ n g N a ≤ 0 , 5 ( m o l ) ⇒ V ≤ 11 , 2 ( l )
sinh ra từ phản ứng cộng Na sinh ra từ phản ứng cộng Na
Vậy giá trị lớn nhất của V là 11,2 lít
Đáp án là A
Hỗn hợp X: H2 và CnH2nO
M trước= 18.8 => mtrước=37.6g
2 mol X nhiệt độ, xúc tác Ni sau một thời gian M sau= 9.4*4=37.6
Ta có mtrước = msau => 37.6= 37.6*(2 - nH2 phản ứng)
=> phản ứng = n rượu trong Y =2* sinh ra = 1 mol
Nên sinh ra=0.5*22.4= 11.2 lit
Đáp án A
Hướng dẫn
Theo đề thì X là hidrocacbon không no hoặc thơm vì tác dụng được với hidro.
%C = 100% -14,29% = 85,71%
Đặt CTTQ Y: CxHy