K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2017

a) xét (o) ta có : OA = OD = R

\(\Rightarrow\) \(\Delta\) OAD cân tại O \(\Rightarrow\) OAD = ODA

xét \(\Delta\) ABD ta có : ABO + ADO = 90 (\(\Delta\) ABD vuông tai A)

xét \(\Delta\) ACF ta có : CFA + CAD = 90 (\(\Delta\) ACF vuông tại C )

mà CAD = OAD đồng thời ADO = OAD (chứng minh trên)

\(\Rightarrow\) ABO = CFA

xét \(\Delta\) ABD và \(\Delta\) AFE

ta có : A chung

ABO = CFA (chứng minh trên)

\(\Rightarrow\) \(\Delta\) ABD đồng dạng \(\Delta\) AFE

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{AB}{AF}\) = \(\dfrac{AD}{AE}\) \(\Leftrightarrow\) AB . AE = AD . AF (ĐPCM)

6 tháng 6 2017

Cần gấp

1 tháng 5 2020

a,Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác:

+) Tam giácACE , có :

\(AC^2=AB.AE\left(1\right)\)

+) Tam giác ACF , có :

\(AC^2=AD.\text{AF}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) =>AB.AE=AD=AF             (đpcm)

1 tháng 5 2020

mình không vẽ hình nhé

a) \(\Delta ABD~\Delta AFE\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{AB}{AF}=\frac{AD}{AE}\Rightarrow AB.AE=AD.AF\)

b) AM cắt BD tại H

Xét \(\Delta AEF\)có M là trung điểm EF

\(\Rightarrow AM=MF=ME\)

\(\Rightarrow\Delta AMF\)cân tại M

\(\Rightarrow\widehat{MAF}=\widehat{MFA}=\widehat{ABD}\)

Mà \(\widehat{ABD}+\widehat{ADB}=90^o\Rightarrow\widehat{MAF}+\widehat{ADB}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AHD}=90^o\Rightarrow AM\perp BD\)

c) vì AK là dây chung của hai đường tròn ( O ) và ( M ) nên \(OM\perp AK\)

Xét \(\Delta AMS\)có MO và AO là đường cao nên O là trực tâm

\(\Rightarrow SO\perp AM\)( 1 )

Mà \(BD\perp AM\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) nên B,D,S thẳng hàng

15 tháng 1 2019

bn vẽ hình đc chưa

16 tháng 1 2019

hình mình chưa vẽ đk 

17 tháng 12 2019

câu c ghi có đúng ko vậy bạn

17 tháng 12 2019

đúng rồi bạn

23 tháng 5 2016

c) *MOHD nội tiếp (cmb) \(\Rightarrow\)^DHB = ^DOM Mà ^DHM +^BHD=180 và ^DOM +^EOD =180 => ^EOD = ^BHD  

  Mặt khác, ^EOD =^BQD (OM // BQ) => ^BHD = ^BQD => BHQD nội tiếp.

=>đpcm

                                                         

23 tháng 5 2016

d) Kéo dài BQ cắt AC tại J

Cm Q là trung điểm BJ (đường trung bình)

Cm \(\frac{EO}{BQ}\)\(=\)\(\frac{OF}{QJ}\)(\(=\)\(\frac{AO}{AQ}\)\(\Rightarrow\)Đpcm