Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Chuyển ion H C O 3 - thành 2 ion ảo là C O 3 2 - và H+. Chuyển dung dịch X thành dung dịch ảo X’ gồm : a mol Na+; b mol H+, (b+c) mol C O 3 2 - và d mol S O 4 2 - . Cho B a O H 2 vào dung dịch X’ sẽ tạo ra kết tủa là B a S O 4 và B a C O 3 . Như vậy, các ion Na+ và H+ đã được thay thế bằng ion Ba2+. Áp dụng bảo toàn điện tích, ta có :
Đúng.
(a) Sai. Nước cứng vĩnh cửu chứa nhiếu cation Ca2+, Mg2+ và anion . Dung dịch Ca(OH)2 không làm kết tủa được các cation trong nước cứng vĩnh cửu.
(b) Sai. Nước cứng tạm thời chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+ và anion . Nước vôi có thể làm kết tủa các cation kim loại.
(c) Đúng. Quặng dolomit có thành phần chính là MgCO3.CaCO3.
(d) Sai. Kim loại Na chỉ có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy NaCl.
=> Chọn đáp án D.
Đúng.
(a) Sai. Nước cứng vĩnh cửu chứa nhiếu cation Ca2+, Mg2+ và anion Cl - , SO4 4 2 - . Dung dịch Ca(OH)2 không làm kết tủa được các cation trong nước cứng vĩnh cửu.
(b) Sai. Nước cứng tạm thời chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+ và anion. Nước vôi có thể làm kết tủa các cation kim loại
(c) Đúng. Quặng dolomit có thành phần chính là MgCO3.CaCO3.
(d) Sai. Kim loại Na chỉ có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy NaCl.
=> Chọn đáp án D.
Chọn D
Chuyển dung dịch X thành dung dịch ảo X’ gồm các ion C O 3 - , S O 3 2 - , (b + d) mol H + , và a mol N a + .
Cho C a O H 2 vào X’ tạo ra kết tủa là C a C O 3 , C a S O 3 . Như vậy các ion H + , N a + được thay thế bằng ion C a 2 + .
Áp dụng bảo toàn điện tích, ta có :
Giải thích:
Bảo toàn điện tích: 2nCa2+ + nK+ = nCl- + nHCO3-
=> 0,2 + a = 0,15 + b
=> b – a = 0,05 ( mol) (1)
Thêm vào cốc 0,1 mol Ca(OH)2 thì dung dịch thu được chỉ chứa 1 muối duy nhất => muối đó là KCl
=> nK+ = nCl- = 0,15 (mol) = a
Từ (1) => b = nHCO3- = 0,05 + 0,15 = 0,2 (mol)
Khi đun sôi nước cứng trên thì:
2HCO3- → CO32- + CO2 + H2O
0,2 → 0,1 (mol)
=> nCO3 2- = 0,1 (mol)
=> mrắn = mCa2+ + mCO32- + mK+ + mCl-
= 0,1. 40 + 0,1.60 + 0,15.39 + 0,15. 35,5
= 21,175 (g)
Đáp án B
Đáp án B
Đặt nHCO3– = a và nCa(OH)2 thêm vào = b.
⇒ ∑nCa2+ = nHCO3– ⇔ 0,1 + b = a ⇔ a – b = 0,1 (1)
Để dung dịch chứa 1 muối duy nhất ⇒ nHCO3– = nOH–
⇔ a = 2b ⇔ a – 2b = 0 (2).
+ Giải hệ (1) và (2) ⇒ nHCO3– = a = 0,2 mol.
Bảo toàn điện tích ⇒ nK+ = 0,15 mol.
+ Khi nung thì 2HCO– → CO32– + CO2↑ + H2O.
⇒ 0,2 mol HCO3– sẽ thay thế bằng 0,1 mol CO32–.
Vây cô cạn dung dịch
mMuối = 0,1×40 + 0,15×39 + 0,15×35,5 + 0,1×60 = 21,175 gam.
Đáp án B
Đề bài yêu cầu tính lượng NaOH lớn nhất cần dùng, chứng tỏ đã xảy ra hiện tượng hòa tan một phần kết tủa.
Sơ đồ phản ứng :
Áp dụng bảo toàn nguyên tố Al và bảo toàn điện tích trong dung dịch sau phản ứng, ta có :
⇒ d = b + a - c