Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
Trong một chu kỳ dao động T có 4 lần cường độ dòng điện tức thời có độ lớn bằng giá trị hiệu dụng của nó.
Do Ta có 1 s = 60 T nên số lần cường độ dòng điện tức thời có độ lớn bằng giá trị hiệu dụng của nó là 60.4 = 240 lần.
Chọn đáp án B
Trong một chu kỳ dao động T có 4 lần cường độ dòng điện tức thời có độ lớn bằng giá trị hiệu dụng của nó.
Do Ta có 1 s = 60 T nên số lần cường độ dòng điện tức thời có độ lớn bằng giá trị hiệu dụng của nó là 60.4 = 240 lần
Mạch chỉ có điện trở thuần thì u cùng pha với i.
Nếu \(u=U_0\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)
Thì: \(i=I_0\cos\left(\omega t+\varphi\right)\)
\(\Rightarrow\frac{u}{U_0}=\frac{i}{I_0}\)
\(\Rightarrow\frac{u^2}{U_0^2}+\frac{i^2}{I_0^2}=1\) là sai.
Ta có:
Trong 1 (s) ứng với 50 chu kì mà mỗi chu kì có độ lớn 1 (A) 4 lần
⇒ 50 chu lì có 50.4 = 200 (lần)
T=1f=0,02T=1f=0,02
t =1s = 50T
trị tuyệt đối = 1 -- I = 1 và I = -1
--> có 200 lần
Đáp án A
* Một chu kì có 4 lần giá trị tức thời của dòng điện bằng giá trị hiệu dụng.
=> 60 chu kì ứng với 60.4 = 240 lần.
Giải thích: Đáp án C
* Một chu kì có 4 lần giá trị tức thời của dòng điện bằng giá trị hiệu dụng.
60 chu kì ứng với 60.4 = 240 lần.
Do mạch chỉ có tụ C thì u vuông pha với i, nên ta có:
\(\left(\frac{u}{U_0}\right)^2+\left(\frac{i}{I_0}\right)^2=1\)
\(\Rightarrow\left(\frac{60}{U_0}\right)^2+\left(\frac{\sqrt{3}}{I_0}\right)^2=1\)
\(\left(\frac{60\sqrt{2}}{U_0}\right)^2+\left(\frac{\sqrt{2}}{I_0}\right)^2=1\)
\(\Rightarrow\begin{cases}U_0=120V\\I_0=2A\end{cases}\)
đáp àn là C 2lần .trong 1 chu kì đèn tắt 2 lần ,sáng 2 lần
T=0.1
t2=t1+0.025=t1+T/4-->\(x_1^2+x_2^2=A^2\)-->x22=12
ma tai t1 dong giam va t2=t1+T/4 --->X2=-2\(\sqrt{3}\)
Chọn đáp án B
Trong một chu kỳ dao động T có 4 lần cường độ dòng điện tức thời có độ lớn bằng giá trị hiệu dụng của nó. Do Ta có 1 s = 60 T nên số lần cường độ dòng điện tức thời có độ lớn bằng giá trị hiệu dụng của nó là 60.4 = 240 lần.