Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
X + NaOH → Y + CH4O mà CH4O là CH3OH
=> X là este của CH3OH với amino axit
=> X có CTCT : H2NRCOOCH3 (H2NCH2CH2COOCH3 hoặc H2NCH(CH3)COOCH3)
Ứng với 2 chất X trên, Z là ClH3NCH2CH2COOH hoặc H2NCH(NH3Cl)COOH
Trong các đáp án đã cho, cặp chất CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH thỏa mãn
=> Đáp án B
C4H7OH(COOH)2 + 2NaOH---> C4H7OH(COONa)2 + 2H2O)
C4H7OH(COONa)2+ 2HCl ----> C4H7OH(COOH)2+ 2NaCl
C4H7OH(COOH)2 + 3Na----> C4H7ONa(COONa)2+ 3/2 H2
0,1 0,15 mol
=> nH2= 0,15 mol
Từ các phản ứng trên ta suy ra X là anhiđrit có công thức là (HO − CH2 − CH2−CO)2O
Từ đó suy ra Z là acid có công thức : HOCH2CH2COOH
Khi lấy 0,1 mol Z tác dụng với NaOH thì ta thu được 0,1 mol H2.
Chọn B
Phản ứng với HCl chứng tỏ axit amino axetic có tính bazo (nhận proton H+)
Phản ứng với NaOH chứng tỏ axit amino axetic có tính axit (cho proton H+)
=> Axit amino axetic có tính lưỡng tính
=> Đáp án A
Hỏi nhiều vào! Mình đang thích học Hóa.Lâu rồi ko online Hóa
Muối tạo thành là CH3CH2COONa
CTPT của este chứa 4C
=> este phải có CTCT CH3CH2COOCH3 metyl propionat
Chọn đáp án C
► Dễ thấy Y là đipeptit. Lại có: 6 = 2 + 4 = 3 + 3.
TH1: 6 = 2 + 4. α-amino axit chứa 4C có 2 đồng phân là:
CH3CH2CH(NH2)COOH (A), CH3-C(CH3)(NH2)COOH (B).
⇒ ứng với mỗi đồng phân A và B thì tạo được 2 loại đipeptit với Gly
(A-Gly, Gly-A, B-Gly, Gly-B).
TH2: 6 = 3 + 3. α-amino axit chứa 3C chỉ có thể là Ala.
⇒ chỉ có 1 loại đipeptit là Ala-Ala.
► Tổng cộng có 5 đồng phân peptit của Y