Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 20 gồm 39 số là :
-19,-18,...,-1,0,1,...,18,19 (1)
Giả sử 39 số nói trên viết thành dãy số sau :
a1,a2,a3,...,a39
Cần tìm tổng :
S = ( a1 - 1 ) + ( a2 - 2 ) + ( a3 - 3 ) + ... + ( a39 - 39 )
= ( a1 + a2 + a3 + ... + a39 ) - ( 1 + 2 + 3 + ... + 39 )
Ta thấy tổng của dãy ( 1 ) bằng 0 nên a1 + a2 + a3 + ... + a39 = 0. Do đó ;
S = -(1 + 2 + 3 + ... + 39 ) = \(-\frac{40.39}{2}=-780\)
Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 20 gồm 39 số là :
-19,-18,...,-1,0,1,...,18,19 (1)
Giả sử 39 số nói trên viết thành dãy số sau :
a1,a2,a3,...,a39
Cần tìm tổng :
S = ( a1 - 1 ) + ( a2 - 2 ) + ( a3 - 3 ) + ... + ( a39 - 39 )
= ( a1 + a2 + a3 + ... + a39 ) - ( 1 + 2 + 3 + ... + 39 )
Ta thấy tổng của dãy ( 1 ) bằng 0 nên a1 + a2 + a3 + ... + a39 = 0. Do đó ;
S = -(1 + 2 + 3 + ... + 39 ) = −40.392 =−780
k nha
Các số nguyên có giá trị tuyệt đối < 45 là -44; -43; -42; ...-2 ; -1; 0; 1;2; ...; 42 ; 43; 44
=> có tất cả 89 số
=> có các số thứ tự là 1; 2;3;...; 89
Tổng các hiệu đó bằng :
[(-44) + (-43) + ...+ (-2)+ (-1) + 0 + 1 + 2 +...+ 43 + 44] - (1+2+3 +....+ 88+ 89)
= 0 - [(1 + 89). 89 : 2] = -4005
Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 20 là :
\(A=\left\{-19;-18;-17;...........;-1;0;1;.........;18;19\right\}\)
Có 39 số thứ tự : \(B=1;2;3;4;......;39\)
Tổng tất cả các hiệu của A - B là :
\(A-B=\left[\left(-19\right)+\left(-18\right)+.....+19+18\right]-\left(1+2+...+39\right)\)
\(=0-\dfrac{\left(39+1\right).39}{2}=-780\)
Đáp số : - 780
1) a.Ta có \(A=\frac{3n+9}{n-4}=\frac{3n-12+21}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}+\frac{21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)
Vì \(3\inℤ\Rightarrow\frac{21}{n-4}\inℤ\Rightarrow21⋮n-4\Rightarrow n-4\inƯ\left(21\right)\)
=> \(n-4\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)
=> \(n\in\left\{5;3;8;1;11;-3;25;-17\right\}\)
b) Ta có B = \(\frac{6n+5}{2n-1}=\frac{6n-3+8}{2n-1}=\frac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}=3+\frac{8}{2n-1}\)
Vì \(3\inℤ\Rightarrow\frac{8}{2n-1}\inℤ\Rightarrow2n-1\inƯ\left(8\right)\Rightarrow2n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)(1)
lại có với mọi n nguyên => 2n \(⋮\)2 => 2n - 1 không chia hết cho 2 (2)
Kết hợp (1) ; (2) => \(2n-1\in\left\{1;-1\right\}\Rightarrow n\in\left\{1;0\right\}\)
2) Ta có : \(\frac{5}{x}+\frac{y}{4}=\frac{1}{8}\)
=> \(\frac{20+xy}{4x}=\frac{1}{8}\)
=> 4x = 8(20 + xy)
=> x = 2(20 + xy)
=> x = 40 + 2xy
=> x - 2xy = 40
=> x(1 - 2y) = 40
Nhận thấy : với mọi y nguyên => 1 - 2y là số không chia hết cho 2 (1)
mà x(1 - 2y) = 40
=> 1 - 2y \(\inƯ\left(40\right)\)(2)
Kết hợp (1) (2) => \(1-2y\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)
Nếu 1 - 2y = 1 => x = 40
=> y = 0 ; x = 40
Nếu 1 - 2y = 5 => x = 8
=> y = -2 ; x = 8
Nếu 1 - 2y = -1 => x = -40
=> y = 1 ; y = - 40
Nếu 1 - 2y = -5 => x = -8
=> y = 3 ; x =-8
Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là : (40 ; 0) ; (8; - 2) ; (-40 ; 1) ; (-8 ; 3)
4) \(\frac{\left(\frac{3}{10}-\frac{4}{15}-\frac{7}{20}\right).\frac{5}{19}}{\left(\frac{1}{14}+\frac{1}{7}-\frac{-3}{35}\right).\frac{-4}{3}}=\frac{-\frac{19}{60}.\frac{5}{19}}{\frac{21}{70}.\frac{-4}{3}}=\frac{-\frac{5}{60}}{\frac{2}{5}}=-\frac{5}{60}:\frac{2}{5}=-\frac{5}{24}\)
b) \(\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).\left(6,3.12-21.3,6\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{100}}\)
\(=\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).0}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}=0\)
c) \(\frac{\frac{1}{9}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}}{\frac{4}{9}-\frac{4}{7}-\frac{4}{11}}+\frac{\frac{3}{5}-\frac{3}{25}-\frac{3}{125}}{\frac{4}{5}-\frac{4}{25}-\frac{4}{125}}=\frac{\frac{1}{9}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}}{4\left(\frac{1}{9}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}\right)}+\frac{3\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{25}-\frac{1}{125}\right)}{4\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{25}-\frac{1}{125}\right)}\)
\(=\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=1\)