Cho một dãy phân số có quy luật như sau: 1/3;4/6;9/9;16/12;25/15;.....

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2022

1/3;4/6;9/9;16/12;25/15;...

=> 1/3;2/3;3/3;4/3;5/3;6/3;7/3;8/3;9/3;10/3;...

10 phân số đầu tiên 

1/3;2/3;3/3;4/3;5/3;6/3;7/3;8/3;9/3;10/3

(10/3 + 1/3) x 10 : 2 = 55/3 

18 tháng 1

Sau khi xem xét kỹ hơn, ta nhận thấy mẫu số của dãy phân số có thể được biểu diễn bằng công thức sau:


Mẫu số thứ n = n * (n + 1) * (n + 1) / 2



Áp dụng công thức này, ta có thể giải các câu hỏi:


**a) Tìm phân số thứ 20 của dãy số:**


Tử số của phân số thứ 20 là 20. Mẫu số của phân số thứ 20 là:


20 * (20 + 1) * (20 + 1) / 2 = 20 * 21 * 21 / 2 = 4410


Vậy phân số thứ 20 là 20/4410.



**b) Phân số 16/7708 có thuộc dãy số trên không?**


Nếu 16/7708 thuộc dãy số, thì 7708 phải là mẫu số của một phân số trong dãy. Ta cần tìm n sao cho:


n * (n + 1) * (n + 1) / 2 = 7708


n * (n + 1)² = 15416


Giải phương trình này (có thể dùng phương pháp thử hoặc công cụ giải phương trình), ta tìm được n ≈ 16.


Thử lại: 16 * (16 + 1)² / 2 = 16 * 289 / 2 = 2312 ≠ 7708


Vậy 16/7708 không thuộc dãy số.



**c) Tính tổng 10 phân số đầu tiên:**


Tổng 10 phân số đầu tiên có thể được tính bằng cách tính tổng của từng phân số:


∑ (n / [n(n+1)(n+1)/2]) với n từ 1 đến 10


Tuy nhiên, việc tính tổng này khá phức tạp. Không có công thức đơn giản để tính tổng này trực tiếp. Cần tính từng phân số và cộng lại.



**Kết luận:**


* **a) Phân số thứ 20 là 20/4410.**

* **b) 16/7708 không thuộc dãy số.**

* **c) Cần tính tổng từng phân số để tìm tổng 10 phân số đầu tiên (không có công thức rút gọn).**

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 5 2024

Lời giải:

Tổng 10 phân số đầu tiên là:
$\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{4}{96}+\frac{5}{204}+.....+\frac{10}{2679}$

$=\frac{1}{2.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{3}{5.8}+\frac{5}{8.12}+\frac{5}{12.17}+\frac{6}{17.23}+\frac{7}{23.30}+\frac{8}{30.38}+\frac{9}{38.47}+\frac{10}{47.57}$

$=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{47}-\frac{1}{57}$

$=\frac{1}{2}-\frac{1}{57}=\frac{55}{114}$

 

Câu 1. Tổng các số chia hết cho 5 từ 5 đến 200 là :Câu 2. Một gia đinhg có 4 thành viên.Bố lớn hơn mẹ 2 tuổi, chị gái lớn hơnE trai 2 tuổi. Tổng số tuổi của gia đình là 64 tuổi. Ba năm trước tổng số tuổiCủa họ là 53 tuổi. Hỏi hiện nay mỗi người bao nhiêu tuổi?31 – 12 = 19 ( tuổi )Câu 3. Có bao nhiêu chữ số trước khi chữ số 8 xuất hiện lần đầu tiên trongdãy số dưới...
Đọc tiếp
Câu 1. Tổng các số chia hết cho 5 từ 5 đến 200 là :
Câu 2. Một gia đinhg có 4 thành viên.Bố lớn hơn mẹ 2 tuổi, chị gái lớn hơn
E trai 2 tuổi. Tổng số tuổi của gia đình là 64 tuổi. Ba năm trước tổng số tuổi
Của họ là 53 tuổi. Hỏi hiện nay mỗi người bao nhiêu tuổi?
31 – 12 = 19 ( tuổi )
Câu 3. Có bao nhiêu chữ số trước khi chữ số 8 xuất hiện lần đầu tiên trong
dãy số dưới đây:
1,1,2,1,1,2,3,2,1,1,2,3,4,3,2,1,…

Câu 4. Nếu canh của hình lập phương tăng 3 lần thì thể tích hình lập phương đó
tăng bao nhiêu lần?

Câu 5. Ông An mất 80 giây để đi bộ từ tầng 1 lên đến tầng 6 bằng đường
Cầu thang. Hỏi ông mất bao nhiêu phút để đi bộ từ tầng 1 lên đến tâng 16?

Câu 6. Bây giờ là 4 giờ. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu lâu nữa kim giờ và
kim phút vuông góc với nhau?

II.TỰ LUẬ
2
22 tháng 2 2022

giúp mình với

22 tháng 2 2022

Câu 1 :

Số số chia hết cho 5 là :

\(\left(200-5\right)\div5+5+1=36.\)( số )

Số số chia hết cho 5 trên dãy số là :

\(\left(200+5\right)\times36\div2=3690\)( số )

6 tháng 8 2017

nói chung=55/3

6 tháng 8 2017

cách làm

17 tháng 6 2017

Ta gọi số thứ 100 là \(\frac{1}{x}\)
Ta có tổng :
\(\frac{1}{6}+\frac{1}{66}+\frac{1}{176}+\frac{1}{336}+...+\frac{1}{x}\)
\(\frac{1}{1.6}+\frac{1}{6.11}+\frac{1}{11.16}+\frac{1}{16.21}+...+\frac{1}{x}\)
Ta có công thức : \(U_n=U_1+\left(n-1\right).d\)
Vậy ta áp dụng : \(U_{100}=1+\left(100-1\right).5=496\)
=) Số thứ 100 là \(\frac{1}{496.\left(496+5\right)}=\frac{1}{496.501}\)
Ta có tổng của 100 số hạng đầu tiên là :
\(\frac{1}{1.6}+\frac{1}{6.11}+\frac{1}{11.16}+\frac{1}{16.21}+...+\frac{1}{496.501}\)
\(\frac{1}{1}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{21}+...+\frac{1}{496}-\frac{1}{501}\)
\(1-\frac{1}{501}=\frac{500}{501}\)
Vậy tổng của 100 số hạng đầu tiên của dãy phân số trên là : \(\frac{500}{501}\)

1 tháng 4 2019

Ta nhận thấy:

\(\frac{1}{6};\frac{1}{66};\frac{1}{176};\frac{1}{336}\) = \(\frac{1}{1\times6};\frac{1}{6\times11};\frac{1}{11\times16};\frac{1}{16\times21}\)

PS thứ 1 có TS thứ nhất của MS là: 1

PS thứ 2 có TS thứ nhất của MS là: 6

PS thứ 3 có TS thứ nhất của MS là: 11

PS thứ 4 có TS thứ nhất của MS là: 16

Vậy PS thứ 100 có TS thứ nhất của MS là: 1 + (100 - 1) x 5 = 496

Vậy TS thứ hai của MS là: 501

Ta có:

\(\frac{1}{1\times6}+\frac{1}{6\times11}+\frac{1}{11\times16}+....+\frac{1}{496\times501}\)

\(1-\frac{1}{501}=\frac{500}{501}\)

Chúc bạn học tốt !!!