
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Đáp án D
Cứ nối 3 điểm bất kì của đa giác tạo thành 1 tam giác nên số tam giác là .

Tất cả các cạnh của tứ giác là đường chéo khi 4 đỉnh đó ko có 2 đỉnh nào liền kề nhau.
Cố định một đỉnh, có n cách chọn
Chọn đỉnh thứ 2 cách đỉnh thứ nhất \(x_1\) đỉnh, đỉnh thứ 3 cách đỉnh 2 \(x_2\) ; đỉnh thứ 4 cách đỉnh thứ 3 \(x_3\) và cách đỉnh thứ nhất \(x_4\) đỉnh (với \(x_i\ge1\))
\(\Rightarrow x_1+x_2+x_3+x_4=n-4\)
Theo nguyên lý chia kẹo Euler, số nghiệm của pt trên là: \(C_{n-5}^3\)
Vậy số đa giác thỏa mãn là: \(\frac{nC_{n-5}^3}{4}\)
Xác suất: \(P=\frac{nC_{n-5}^3}{4C_n^4}=\frac{30}{91}\) \(\Rightarrow n=15\)

Đáp án A
Số tam giác tạo bởi các đỉnh của đa giác là C 7 3 =35
Số tam giác có 2 cạnh là 2 cạnh của đa giác là 7
Số tam giác có 1 cạnh là cạnh của đa giác là
Vậy số tam giác tạo bởi đỉnh của đa giác và không có cạnh trùng với cạnh của đa giác là tam giác.

ét hai n-giác đều: A1A2..An và A'1A'2..A'n
=> số đo các góc đều bằng nhau = 180(n-2)/n
hai tgiác A1A2A3 và A'1A'2A'3 bằng nhau
=> tồn tại duy nhất phép dời D: (A1A2A3) --> (A'1A'2A'3)
do phép dời bảo toàn độ lớn của góc (kể cả hướng góc) và khoảng cách 2 điểm
=> qua D: A4 --> A'4
Có thể làm rõ hơn là gọi D: A4 --> A''4
có A3A4 = A'3A''4 và góc định hướng A2Â3A4 = A'2Â'3A''4
=> A''4 ≡ A'4
tương tự qua D: An --> A'n
=> D: (A1A2..An) --> (A'1A'2..A'n)
=> A1A2..An = A'1A'2..A'n