Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích đấy bình là S
Thể tích phần cốc bị chìm trong nước là V1=S.h= 0,0215
Cốc nổi trên nước suy ra FA=P
\(\Leftrightarrow dnc.V\)1= d dồng. V cốc
\(\Leftrightarrow\) 10000.0,021.S=84000.V cốc
\(\Rightarrow\) V cốc=0,025.S
\(\Rightarrow\) Khi V cốc dùm hẳn trong nước thì thể tích nước dâng lên
V=V cốc=0,0025.S
\(\Rightarrow\) Mực nc dâng lên h=\(\frac{V}{s}\)=0,0025m=0,25cm
\(\Rightarrow\)mực nc trong bình H=15+0,25=15,25cm
.V=100cm3=100.10−6=10−4(m3)V=100cm3=100.10−6=10−4(m3)
khi khối đá cân bằng
P=FA⇒10DV=dnVc⇒10.920.10−4=10000.Vc⇒Vc=9,2.10−5(m3)P=FA⇒10DV=dnVc⇒10.920.10−4=10000.Vc⇒Vc=9,2.10−5(m3)
.Vc=9,2.10−5m3=92cm3Vc=9,2.10−5m3=92cm3
Gọi h là độ chênh lệch mức nước thủy ngân ở hai nhánh A và B
Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thủy ngân ở nhánh A (có nước):
\(h_1.d_1=h_2.d_2+h.d_3\rightarrow h=\frac{h_1d_1-h_2d_2}{d_3}\)
Thay số: \(h=\frac{0,6.10000-0,3.8000}{13600}=0,026m\)
Lúc đầu cốc không chứa gì và nổi trong dầu thì trọng lượng của cốc cân bằng với lực đẩy Acsimet của dầu:
10.mcốc = FA1 = 10(d - a)S.ρ1 (1)
Sau khi rót dầu tới miệng cốc rồi thả vào bình thì trọng lượng của cốc dầu cân bằng lực đẩy Acsimet của nước và dầu:
10.mcốc + 10(d + a)S.ρ1 = FA2 = 10.d.S.ρ1 + 10.a.S.ρ0 (2)
Thay (1) vào (2) rồi rút gọn ta được:d.ρ1 = a.ρ0
\(\Rightarrow a=d\dfrac{\text{ρ}_1}{\text{ρ}_0}\left(3\right)\)
thay 3 vaof 1 giai pt
Ta có: 60 lit nước nặng 60 kg.
Công mà máy bơm thực hiện trong 1s là: \(A_{tp}=P.t=7,5.1000.1=7500\left(J\right)\)
Công có ích dùng để hút nước lên cao là: \(A_i=P.h=10.m.h=10.60.6,5=3900\left(J\right)\)
\(\Rightarrow\) Hiệu suất bơm là : \(H=\frac{A_i}{A_{tp}}=\frac{3900}{7500}=0,52=52\%\%2\%2\)
Gọi: S, S' là tiết diện ngoài và tiết diện trong của cốc.
m, m' là khối lượng của cốc và khối lượng của dầu đổ vào cốc.
Dn và Dd là khối luợng riêng của nước và khối lượng riệng của dầu.
+ Khi chưa đổ dầu: cốc lơ lửng nên
P1=Fa1<=>10m=10Dn.S.(h/2) (1)
+Khi đổ dầu: Cốc chìm ngang miệng nên:
P2=Fa2<=>10(m+m')=10Dn.S.h (2)
Từ (1) và (2) =>
(m+m')/m=2=>m'=m
Mà m'=Dd.S'h' => h'=m'/(Dd.S')=m/(Dd.S')=(Dn.S.h)/(2Dd.S')
=>h'=(S.h)/(2.0,8.S')
Theo đề: r=5d (d: bề dày thành cốc)
=>r=6/5.r' => S=36/25. S' (4)
Thế (4) vào (3):
h'=(36/25.S'.h')/(1,6.S')=36h/25.1,6=0,9h
Độ chênh lệch giữa mực nước trong bình và mực đầu trong cốc:
delta h=h-h'=h-0,9h=0,1h
r=5/6r' chứ