Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích của 1/2 bình nước sinh tố là: 0,6 x 1/2 = 0,3 (l)
Thể tích lượng nước sinh tố được rót vào mỗi ô là: 0,3 : 12 = 0,025 (l) = 25 cm3
Do bình tràn đang đựng đầy nước nên thể tích vật rắn chính bằng thể tích nước tràn ra.
-> Thể tích của vật rắn là 45cm3
Thể tích của rượu:
\(V_{ruou}=3,058-3=0,058l\)
Thể tích của nước:
\(V_{nuoc}=3,012-3=0,012l\)
Vậy rượu dãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước
Và nhiều hơn:
V = Vruou - Vnuoc = 0,058 - 0,012 = 0,046 lít
Thể tích của hòn đá là phần nước dâng lên. Ban đầu có 70 c m 3 nước. Sau khi thả hòn đá vào mực nước dâng lên và tràn ra ngoài 12 c m 3 . Vậy thể tích của hòn đá là thể tích phần nước dâng lên cộng phần trào ra: V = 100 − 70 + 12 = 42 c m 3
Đáp án: B
Tổng số phần bằng nhau là: 1+3=4( phần)
-Thể tích nước : 10/4.1=2,5l=1/400000m3
-Thể tích dầu: 10-2,5=7,5l=3/400000m3
mnước=Dnước.V=1000.1/400000=0,0025kg
mdầu=Ddầu.V=800.3/400000=0,006kg
m tổng: 0,0025+0,006=0,0085kg
@phynit
2.1280cm3=0,00128m3
16N=1,6kg
Dsữa=m/V=1,6/0,00128=1250kg/m3
Lúc đầu nước trong bình tràn là 60 c m 3 , sau khi cho vật vào thì nước trong bình dâng lên thêm 40 c m 3 và bị tràn ra ngoài 30 c m 3 .
- Thể tích của vật là: V v ậ t = 40 + 30 = 70 c m 3
⇒ Đáp án C
a, Thể tích 5 hòn đá: \(900-\left(1800.\dfrac{1}{3}\right)=300\left(cm^3\right)\)
=> thể tích mỗi hòn đá: \(\dfrac{300}{5}=60\left(cm^3\right)\)
b, Thể tích 6 hòn đá tiếp tục thả vào bình là: \(50.6=300\left(cm^3\right)\)
Lượng nước trong bình dâng lên: \(300+300=600\left(cm^3\right)\)
Mức nước trong bình nước lúc này đến vạch: \(\left(1800.\dfrac{1}{3}\right)+600=1200\left(cm^3\right)\)
Từ đây suy ra mức nước trong bình chiếm \(\dfrac{1200}{1800}=\dfrac{2}{3}\) phần thể tích của bình :D
\(0,6.\dfrac{1}{3}=0,2\left(l\right)\)
\(\Rightarrow0,2:12=\dfrac{1}{60}\left(l\right)=\dfrac{50}{3}\left(cm^3\right)\)
Vậy:.....................